3.2. Định hướng xây dựng giải pháp:
3.2.1. Tiếp cận từ tổ chức lập quy và người sử dụng:
- Đối với các tổ chức lập quy: Bộ tài chính, Hội nghề nghiệp và các cơ sở, tổ chức đào tạo.
Các cấp có thẩm quyền cần có lộ trình rõ ràng để kế tốn Việt Nam hịa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế. Hiện nay, Việt Nam ta đã có những bước đi cụ thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu này. Ngày 18/3/2013, Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 480/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược kế toán - kiểm tốn đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Các giải pháp nhằm thực hiện chiến lược gồm:
+ Trình quốc hội bổ sung, sửa đổi Luật kế tốn theo hướng tiếp cận tối đa nguyên tắc quốc tế và phù hợp với điều kiện hồn cảnh của Việt Nam. Trên cơ sở đó rà sốt, bổ sung, hồn thiện đồng bộ các văn bản hướng dẫn về chế độ kế toán nhà nước, kế toán doanh nghiệp...
+ Xây dựng và ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện của Việt Nam. Để thực hiện tốt điều này cần cập nhật và xây dựng mới cácchuẩn mực kế tốn doanh nghiệp. Cụ thể: giai đoạn 2012 –2015 hồn thành cập nhật 26 chuẩn mực kế toán đã ban hành, giai đoạn 2016 –2020 xây dựng và ban hành đầy đủ các chuẩn mực kế tốn cịn lại, đồng thời xem xét hướng dẫn việc áp dụng chuẩn mực đối với các doanh nghiệp hoạt động đặc thù.
Bộ tài chính
Bộ tài chính cần đẩy mạnh lộ trình chuẩn hóa kế tốn Việt Nam theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, đảm bảo sự tương thích với các loại hình doanh nghiệp, các lĩnh vực kinh doanh, phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngồi, phù hợp với trình độ của đội ngũ nhân viên kế tốn, phù hợp với tiến trình hịa hợp chuẩn mực kế toán quốc tế của Việt Nam. Tăng cường rà soát, ban hành những chuẩn mực kế tốn cịn thiếu so với các chuẩn mực kế toán quốc tế. Bên cạnh đó, Bộ tài chính cần vận dụng ý kiến đóng góp của hiệp hội nghề nghiệp về áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào thực tiễn kế toán Việt Nam.
Các hiệp hội nghề nghiệp lúc này sẽ đóng một vai trị quan trọng trong việc đẩy mạnh xây dựng BCLCTT theo chuẩn mực quốc tế. Do đó, Hiệp hội nghề nghiệp cần thực hiện tốt sứ mệnh của mình, thiết lập các mối quan hệ giữa nhà nước và hội nghề nghiệp trong việc soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán.
Luật kế toán cần phải được sửa đổi phù hợp với nền kinh tế thị trường, chú trọng mục tiêu hịa hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế. Bổ sung các nguyên tắc phù hợp với kế toán quốc tế như ghi nhận giá trị tài sản theo phương pháp kết hợp giữa giá gốc và giá trị hợp lý, bổ sung các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp kế tốn, hồn thiện sổ sách chứng từ phù hợp với trình độ phát triển của quốctế.
Đối với các tổ chức đào tạo
Các tổ chức đào tạo có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đổi mới và phát triển nghề nghiệp kế tốn, góp phần thúc đẩy chất lượng dịch vụ kế toán tốt hơn. Để thực hiện được mục tiêu này thì các cơ sở đào tạo cần đào tạo các lý thuyết và cách áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế.
- Tiếp cận từ người sử dụng BCLCTT: Doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần chấp hành nghiêm túc các văn bản pháp luật về lập và trình bày BCLCTT. Tích cực cho nhân viên tham gia các buổi hội thảo khoa học, tham gia các lớp học nhằm nâng cao kĩ năng đọc hiểu và trình bày các BCLCTT theo IAS/IFRS.
Xây dựng bộ máy kế tốn phù hợp với bản thân doanh nghiệp với cơng ty mẹ bên Nhật, đồng thời thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm đảm bảo tính trung thực hợp lý của các số liệu kế toán.
Tăng cường cải tiến và ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc lập và trình bày BCLCTT riêng và hợp nhất. Với cơng nghệ thơng tin, các tính tốn truyền thống được thực hiện nhanh, tin cậy và chính xác hơn nhiều. Các máy móc tương đối rẻ hơn sẽ thay thế cho lao động của con người. Đến nay, công nghệ thông tin đã xâm nhập hết sức sâu rộng vào cơng tác kế tốn góp phần nâng cao hiệu quả, tiết
kiệm chi phí, thời gian, đem đến ngày càng nhiều lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.