Xu thế tồn cầu hóa hiện nay và sự phát triển mạnh mẽ của thị trường vốn toàn cầu đặt ra yêu cầu BCLCTT phải được lập trên một cơ sở thống nhất. Sự khác biệt giữa chuẩn mực kế tốn Việt Nam và quốc tế sẽ kìm hãm sự đầu tư của nước ngồi nói chung và Nhật Bản nói riêng. Do đó, Việt Nam cần xây dựng một BCLCTT hịa hợp với thơng lệ, với chuẩn mực kế tốn quốc tế và có tính hữu ích cho các nhà đầu tư nước ngồi nói chung và Nhật Bản nói riêng. Theo đó, quan điểm để hồn thiện việc lập và trình bày BCLCTT cho các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại tỉnh
Bình Dương là: thứ nhất, hịa hợp với chuẩn mực kế tốn và thơng lệ quốc tế IAS 7; thứ hai, phù hợp với yêu cầu của nhà đầu tư Nhật Bản. Trong khi các doanh nghiệp Nhật Bản tại Nhật Bản đang lập và trình BCLCTT theo chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS 7, còn các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Bình Dương lập và trình bày BCLCTT theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 24. Giữa 2 chuẩn mực này có một số khác biệt dẫn đến sự khơng thống nhất. Khi đó, các nhà đầu tư Nhật Bản sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đọc hiểu BCLCTT của công ty con được lập theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Có khi họ khơng quan tâm đến BCLCTT đó, họ chỉ cần kế toán cung cấp số liệu theo biểu mẫu được xây dựng từ công ty mẹ bên Nhật. Thế nên việc đẩy mạnh tiến trình hịa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế sẽ là điều tiên quyết quan trọng để tiếp tục và ngày càng thu hút vốn không chỉ riêng nhà đầu tư Nhật Bản mà kể cả các quốc gia khác. Hiện tại, mức độ hịa hợp kế tốn của Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu và còn nhiều hạn chế. Điều này dẫn đến chất lượng BCLCTT của các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Bình Dương bị đánh giá thấp, khơng có ích cho các nhà đầu tư Nhật Bản. Chúng ta sử dụng chuẩn mực quốc tế dựa trên sự phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu tư Nhật Bản. Lúc đó, các nhà đầu tư Nhật Bản sẽ chú trọng và sử dụng được các thông tin hữu ích trên BCLCTT. Đồng thời nó sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí. Bên cạnh những mặt tích cực, phương thức này cũng đối mặt với thử thách không nhỏ: IFRS được viết bằng tiếng Anh, mặt khác, IFRS đòi hỏi mức độ phát triển của hệ thống kế tốn, trình độ của kế tốn viên phải thực sự ở cấp độ cao...
Tóm lại, chúng ta phải xây dựng chuẩn mực BCLCTT theo hướng hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế sao cho phù hợp với tình hình thực tế về mơi trường pháp lý, chính sách kế tốn; phù hợp với mơi trường kinh doanh, trình độ phát triển nguồn nhân lực và phù hợp với thơng lệ quốc tế. Cho thấy được tính hữu ích của BCLCTT theo như ý nghĩa của báo cáo này.