17. Anh/chị vui lòng cho biết các quỹ mở cần làm gì để thu hút thêm nhà đầu tư?
3.2 Những giải pháp hỗ trợ
3.2.1 Phát triển thị trường chứng khoán
Để tiếp tục thúc đẩy TTCK phát triển, đồng thời triển khai tái cấu trúc TTCK một cách hiệu quả, đảm bảo thị trường vận hành một cách ổn định, lành mạnh, trong thời gian tới cần tiếp tục triển khai các giải pháp sau:
- Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho TTCK hoạt động như ban hành Nghị định mới về xử phạt vi phạm hành chính đối với lĩnh vực chứng khoán.
- Nghiên cứu sớm triển khai các sản phẩm mới như quỹ ETF, quỹ bất động sản, quỹ hưu trí tự nguyện.
- Tiếp tục thực hiện Đề án tái cấu trúc TTCK bao gồm nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm chứng khốn; cơ cấu lại hệ thống các tổ chức kinh doanh chứng khoán; tập trung phát triển NĐT tổ chức, tái cấu trúc tổ chức thị trường.
- Tăng cường công tác thanh tra, giám sát thị trường, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
3.2.2 Phát triển thị trường trái phiếu
- Tiếp tục phát triển thị trường TPCP trên cơ sở gắn kết giữa thị trường chào bán sơ cấp với thị trường giao dịch thứ cấp; từng bước xây dựng đường cong lợi suất chuẩn cho thị trường trái phiếu.
- Cải tiến phương thức và hình thức phát hành trái phiếu với các kỳ hạn và thời gian đáo hạn hợp lý; xây dựng lịch biểu phát hành TPCP theo lô lớn phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn của Chính phủ.
- Đa dạng hóa các loại hình trái phiếu, như trái phiếu được thanh tốn lãi định kỳ 6 tháng, trái phiếu có lãi suất thả nổi, trái phiếu gắn với chỉ số lạm phát, trái phiếu zero coupon...
- Hoàn thiện cơ chế và hệ thống giao dịch TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh tại HNX theo hướng phù hợp với đặc thù giao dịch của trái phiếu, nhu cầu giao dịch thực tế của thị trường, tăng tính minh bạch và chính xác của thơng tin lãi suất giao dịch.
84
- Hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của thị trường trái phiếu theo hướng thống nhất, đồng bộ, đảm bảo khả năng quản lý, giám sát thông qua hệ thống tự động đối với các hoạt động giao dịch, thanh toán, bù trừ và lưu ký chứng khoán.
3.2.3 Thu hút dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi
Dịng vốn FII được xem là một nguồn vốn quan trọng cho phát triển TTCK Việt Nam, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, bổ sung nguồn vốn đầu tư cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để ngày càng tạo niềm tin cho các NĐTNN giải ngân nguồn vốn FII vào Việt Nam, cần tập trung vào các giải pháp kỹ thuật sau:
- Đẩy mạnh cổ phần hóa các DNNN và bán bớt phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhằm tạo ra những loại chứng khốn có chất lượng cao.
- Từng bước nâng dần tỷ lệ sở hữu của NĐTNN tại các doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với các cam kết quốc tế và lộ trình phát triển thị trường vốn. UBCKNN đã dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của NĐTNN trên TTCK Việt Nam. Theo đó, mở rộng tỷ lệ tham gia của NĐTNN trên TTCK theo cam kết WTO, cụ thể: tăng thêm 10% tỷ lệ sở hữu cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết cho NĐT tổ chức nước ngồi; thí điểm nâng tỷ lệ sở hữu của NĐTNN lên 60% đối với một số công ty niêm yết trong một số ngành nghề theo tiêu chí phân loại khơng cần nắm giữ để tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài; cho phép các tổ chức kinh doanh chứng khốn nước ngồi được sở hữu trên 49% đến 100% tổ chức kinh doanh chứng khốn trong nước.
Tuy nhiên, đó chỉ là các giải pháp kỹ thuật có thể hỗ trợ thu hút dịng vốn FII. Việc NĐTNN có thật sự giải ngân đầu tư vào Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào các điều kiện kinh tế vĩ mô, triển vọng phát triển nền kinh tế, chứ khơng hồn toàn thuần túy nhờ vào các giải pháp kỹ thuật.
3.2.4 Cung cấp dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư
85
năng về mục tiêu đầu tư, dòng tiền dự kiến và mong muốn về tỉ suất sinh lợi c ủa NĐT. Từ đó, đưa ra các gói sản phẩm tài chính thích hợp.