.4 Biến động nhân sự từ năm 2009 – 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 40)

Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số lao động rời khỏi Ngân hàng (người) 89 245 394 411

Tổng số lao động (người) 1.286 1.752 2.163 2.225

Tỷ lệ (%) 6,92 13,98 18,21 18,47

Nguồn: Phòng Nhân sự HDBank năm 2012

Biến động NNL tại Ngân hàng qua các năm vì các lý do: nghỉ hưu, đau ốm,

chuyển hoạt động,... Qua bảng trên cho thấy, biến động về nhân sự có xu hướng tăng

là dấu hiệu tốt vì nếu tình hình biến động gia tăng quá nhanh sẽ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh doanh của toàn hệ thống.

Bảng 2.5 Bảng tổng hợp nhân sự của HDBank theo chức vụ hoạt động

ĐVT: người Đơn vị Tổng số Ban TGĐ Giám đốc Phó Trưởng phịng Phó phịng Trưởng bộ phận Kiểm sốt viên/Tổ trưởng Chuyên viên Nhân viên Hội sở 523 15 12 11 21 35 42 38 273 76 Chi nhánh 1.702 22 55 110 79 11 150 609 666 Tổng cộng 2.225 15 34 66 131 114 53 188 882 742 Tỷ lệ (%) 100 0,67 1,53 2,97 5,89 5,12 2,38 8,45 39,64 33,35

Nguồn: Phòng Nhân sự HDBamk năm 2012

Qua bảng số liệu trên cho thấy, số lượng cán bộ cấp quản lý chiếm 26,74% tổng số nhân sự. Tuy số lượng này khá nhiều nhưng nhưng chất lượng chưa đồng đều, kỹ năng quản trị còn hạn chế. Việc đào tạo nhân lực chưa theo kịp trước tình hình phát triển

nhanh của mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn hệ thống, đặc biệt

nguồn nhân sự nội bộ không đủ để đề bạt cho các vị trí thuộc cấp quản lý.

Bảng 2.6 Bảng tổng hợp nhân sự của HDBank theo thâm niên hoạt động

ĐVT: người

Đơn vị Dưới 2 năm Từ 2 năm đến < 5 năm Từ 5 năm đến < 10 năm Từ 10 năm trở lên Tổng số Hội sở 44 345 110 24 523 Chi nhánh 486 873 292 51 1.702 Tổng cộng (người) 530 1.218 402 75 2.225 Tỷ lệ (%) 23,82 54,74 18,07 3,37 100

(Nguồn: Phịng Nhân sự HDBank năm 2012)

Nhìn chung, tồn hệ thống HDBank có 1.748 CBNV có thâm niên hoạt động

dưới 5 năm, chiếm 78,56%, số lượng CBNV có thâm niên từ 5 năm trở lên chiếm tỷ lệ

rất thấp. Nguyên nhân chính là do từ năm 2011, với tốc độ phát triển nhanh mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch, đòi hỏi Ngân hàng phải tuyển dụng nhiều thêm vị trí mới cho các đơn vị mới thành lập.

Theo thống kê, nhân sự tại Hội sở chính được chia thành 10 khối nghiệp vụ

chính với tỷ lệ như sau:

Nguồn: Phòng Nhân sự HDBank năm 2012

Hình 2.4 Biểu đồ tỷ lệ CBNV tại Hội sở chính HDBank

Căn cứ vào tỷ lệ phân chia, cho thấy việc bố trí nhân sự giữa các Khối còn nhiều

bất cập. Số lượng CBNV của khối quản lý rủi ro, kiểm soát tuân thủ và khối trung tâm công nghệ thông tin chiếm tỷ lệ khá cao so với khối khách hàng cá nhân và khối khách hàng doanh nghiệp. Xét theo nhiệm vụ chức năng của Ngân hàng, các khối quan trọng

như: khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ lại chiếm tỷ

lệ thấp hơn so với khối hỗ trợ. Tỷ lệ này cần được điều chỉnh cho phù hợp vì các khối nhân sự này khơng phải là nhân sự chủ chốt. Do vậy, ban lãnh đạo phải xem xét hình thức thay thế như th cơng ty dịch vụ bên ngoài và xây dựng lại sơ đồ tổ chức của các phòng ban.

Bảng 2.7 Số lượng CBNV tại hội sở chính của HDBank

Đơn vị Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Khối hỗ trợ 69 13,19

Khối khách hàng cá nhân 57 10,90

Khối khách hàng doanh nghiệp 23 4,40

Khối khách hàng doanh nghiệp lớn và định chế tài chính 17 3,25

Khối nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ 14 2,68

Khối quản lý rủi ro và kiểm soát tuân thủ 120 22,94

Khối quản trị NNL 30 5,74

Khối tác nghiệp 11 2,10

Khối tài chính kế hoạch 43 8,22

Trung tâm cơng nghệ thơng tin 89 17,02

Văn phịng lãnh đạo 11 2,10

Ban điều hành 16 3,06

Kiểm toán nội bộ 20 3,83

Ban kiểm soát 3 0,57

Tổng cộng 523 100

Nguồn: Phòng Nhân sự HDBank năm 2012

Tại các chi nhánh của HDBank, cơ cấu NNL được bố trí khá hợp lý trong việc tập trung nguồn lực cho bộ phận tín dụng và dịch vụ khách hàng. Tuy nhiên, bộ phận hành chính, hỗ trợ cịn chiếm tỷ lệ tương đối cao. Vì vậy, cần phải nghiên cứu và phân bổ lại nguồn lực ở bộ phận này.

Bảng 2.8 Tổng hợp nhân sự ở chi nhánh theo các phịng ban chun mơn

Nội dung Lãnh đạo Tín dụng Dịch vụ khách hàng Ngân quỹ Hành chính/Hỗ trợ

Số lượng (người) 273 482 485 218 244

Tỷ lệ (%) 16,04 28,32 28,50 12,81 14,33

2.1.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quản trị NNL tại HDBank

Ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi:

+ Bối cảnh kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2012 được coi là gặp nhiều

khó khăn từ những khó khăn kinh tế vĩ mơ đến khó khăn của các DN và các hộ

kinh doanh nhỏ lẻ. Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo HDBank cần phải có những

giải pháp đúng đắn cùng với sự tự tin, năng động, sáng tạo của tập thể CBNV để

giúp cho Ngân hàng vượt qua mọi thử thách và hoàn thành tốt mục tiêu kinh

doanh.

+ Dân số và lực lượng lao động xã hội: Trước sự tăng vọt về NNL của ngành ngân hàng do số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường rất đông. Sự phát triển quá nhanh

của các NHTM, tổ chức tín dụng dẫn đòi hỏi một NNL dồi dào trong khi đó hoạt

động tuyển dụng, đào tạo lại chưa được coi trọng nên rủi ro tác nghiệp và đạo đức

ngày càng gia tăng.

+ Chính sách nhà nước: Các thông tư, công văn, nghị định về thuế thu nhập cá nhân, BHXH thay đổi, gây ảnh hưởng đến hoạt động quản trị NNL của Ngân hàng

khi thực hiện các chính sách chi trả lương, chế độ bảo hiểm, ...Để tránh gây hoang mang cho CBNV, HDBank phải xây dựng và phổ biến quy chế tiền lương một cách rõ ràng, chi tiết, những hướng dẫn thực hiện về việc chi trả BHXH, thuế thu nhập

cá nhân phải được cập nhật thường xuyên và kịp thời để đảm bảo quyền lợi của

nhân viên.

+ Văn hóa – xã hội: Mức sống của người lao động ngày càng cao ảnh hưởng không

nhỏ đến hoạt động quản trị NNL do nhân viên khơng chỉ quan tâm đến tiền lương

mà cịn đòi hỏi những chế độ khác:, nghỉ mát, thành lập các câu lạc bộ thể thao,

+ Khoa học kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ thông tin vào cho tất cả các hoạt động của Ngân hàng, địi hỏi tính bảo mật cao, ln ln có sự cải tiến và cập nhật các

ứng dụng mới của hệ thống thông tin. Để đáp ứng với trình độ khoa học kỹ thuật

tiến bộ, vấn đề nan giải nhất của Ngân hàng là sự hạn chế về trình độ tin học của

đội ngũ cán bộ nhân viên nói chung và bộ phận hạ tầng kỹ thật nói riêng.

+ Đối thủ cạnh tranh: Trước sự phát triển mạng lưới hoạt động của các tổ chức tín

dụng và các NHTM, hiện tượng “chảy máu chất xám” vẫn là vấn đề cấp thiết mà HDBank cần có chính sách và chế độ đãi ngộ hấp dẫn, để duy trì và thu hút NNL từ các đối thủ cạnh tranh.

+ Khách hàng: Khơng chỉ tập trung tìm kiếm khách hàng mới, HDBank còn phải

quan tâm đến việc giữ chân khách hàng cũ. Vì vậy, vấn đề được đặt ra cho hoạt động quản trị NNL là tạo sự hài hịa giữa lợi ích của tổ chức và người lao động, bởi

vì thái độ phục vụ của CBNV sẽ giữ vai trị quyết định trong việc duy trì và phát triển khách hàng.

Ảnh hưởng của môi trường bên trong:

+ Sứ mạng và mục tiêu của DN: Với mục tiêu trở thành tập đồn tài chính hàng

đầu tại Việt Nam với những sản phẩm và dịch vụ mới, HDBank đã và đang tiến

hành triển khai các dự án mới (xem thêm phụ lục 2). Do đó, cần phải bổ sung

một NNL có đạo đức nghề nghiệp và trình độ chun mơn cao, đặc biệt có ý

định gắn bó lâu dài cùng với tổ chức.

+ Chính sách và chiến lược của DN: HDBank phát triển theo chiến lược tăng

cường tập trung, bằng cách mở rộng mạng lưới hoạt động trên khắp các tỉnh

thành cả nước nên đòi hỏi một nguồn nhân lực dồi dào, giàu kinh nghiệm, có

+ VHDN: Xây dựng văn hóa DN là một việc làm hết sức quan trọng vì đây

chính là cơng cụ định hướng, quản lý chiến lược và là phương tiện để giáo dục, duy trì và phát triển NNL của HDBank.

2.2 Hoạt động quản trị NNL tại HDBank

2.2.1 Giới thiệu thiết kế nghiên cứu

Để nhận định và đánh giá các hoạt động quản trị NNL tại HDBank, tác giả đã

tiến hành nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp phỏng vấn ban giám đốc, các Trưởng

đơn vị về những hoạt động chủ yếu của quản trị NNL, để đưa ra bảng câu hỏi khảo sát

(xem thêm phần phụ lục 3)

Nội dung nghiên cứu gồm 32 tiêu chí đánh giá các hoạt động quản trị NNL của

Ngân hàng, được chia thành 8 nhóm chính:

Nhóm 1: Phân cơng cơng việc (từ tiêu chí 1 – 4) Nhóm 2: Đào tạo và thăng tiến (từ tiêu chí 5 – 8) Nhóm 3: Quan hệ với đồng nghiệp (từ tiêu chí 9 – 12) Nhóm 4: Mơi trường làm việc (từ tiêu chí 13 – 16)

Nhóm 5: Quan hệ trong cơng việc với cấp lãnh đạo (từ tiêu chí 17 – 20)

Nhóm 6: Lương, chế độ, phúc lợi (từ tiêu chí 21 – 24)

Nhóm 7: Sự hài lịng của CBNV (từ tiêu chí 25 – 28)

Nhóm 8: Hiệu quả hoạt động quản trị NNL (từ tiêu chí 29 – 32)

Chọn mẫu bằng phương pháp thuận tiện, cỡ mẫu n=310 với cơ cấu mẫu như sau:

+ Về giới tính: trong số 310 người được khảo sát thì nữ chiếm 69.4%,

nam chiếm 30.6%.

+ Về độ tuổi: 20 -29 chiếm 43.9%, 30 - 40 chiếm 46.1%, trên 40 chiếm

10%.

+ Trình độ văn hóa: THCS/THPT chiếm 3.8%, Trung cấp chiếm 6.8%,

Cao đẳng chiếm 13.2%, Đại học chiếm 68.7%, sau Đại học chiếm 7.4%.

Kết quả nghiên cứu chủ yếu là các thống kê mơ tả dựa trên các tiêu chí từng

nhóm đã được nêu ở trên, tác giả sẽ trình bày cụ thể theo từng nhóm chức năng quản trị

NNL thực tế tại Ngân hàng (xem thêm phần phụ lục 4)

2.2.2 Thực trạng thực hiện hoạch định NNL

Hoạch định NNL sẽ giúp cho HDBank xác định số lượng nhân lực cần thiết hợp

lý để bố trí lại nhân sự trên tồn hệ thống. Hoạt động này sẽ giúp cho Ngân hàng có

một cái nhìn khái quát về vấn đề tăng giảm nhân sự, xác định kế hoạch nhân sự, tạo

điều kiện cho việc bố trí nhân sự diễn ra thường xun liên tục. Thơng qua hoạt động

này, ban lãnh đạo Ngân hàng nắm được tình hình biến động nhân sự trong trong giai

đoạn tới từ đó đề ra các biện pháp giải quyết, khắc phục. Tuy nhiên, hoạt động hoạch định NNL của Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM trong thời gian qua chưa dự báo được NNL theo sự phát triển của ngân hàng trong dài hạn mà chỉ hạn chế trong các dự

báo ngắn hạn.

Hiện tại, việc hoạch định NNL chỉ mới dừng lại ở việc phân tích nhu cầu công việc và giao định biên nhân sự hàng năm một cách cảm tính khơng theo năng suất lao

động và mục tiêu công việc.

Cán bộ quản lý chưa ý thức được tầm quan trọng và vai trò của việc hoạch định

và cơ cấu NNL, đây sẽ là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của Ngân hàng.

thiết đối với HDBank trong đó cần phải đề ra nhưng tiêu chuẩn bắt buộc khi xem xét, bổ nhiệm và đề bạt cán bộ quản lý.

Với đà phát triển hiện nay, HDBank đang mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn

quốc, cung cấp thêm nhiều sản phẩm và dịch vụ như: nạp tiền điện thoại di động -

VnTopup, cho vay tiêu dùng tín chấp, thanh tốn trực tuyến, thanh tốn hóa đơn,...NNL sẵn có hiện nay chưa thể đáp ứng cho các hoạt động này. Vì vậy, đây là một trong

những điểm yếu mà hoạt động hoạch định NNL cần nhanh chóng triển khai và đưa vào

hoạt động.

2.2.3 Hiện trạng chức năng thu hút và tuyển dụng nhân sự

2.2.3.1 Tuyển dụng

Hiện tại, hoạt động tuyển dụng nhân sự của HDBank được thực hiện theo quy trình cụ thể qua các bước như sau:

Hình 2.5 Quy trình tuyển dụng nhân sự tại HDBank

Nhu cầu tuyển dụng

Phỏng vấn Xác định nguồn cung Kế hoạch tuyển dụng Tổ chức thi viết

Tiếp nhận hồ sơ và lập danh sách thi tuyển

Thông báo tuyển dụng

Đánh giá ứng viên Thủ tục tiếp

nhận

Thử việc Đánh giá sau thử việc

Ký hợp đồng chính thức

Lưu hồ sơ Lưu hồ sơ

Lưu hồ sơ

Tìm kiếm ứng

viên

Chấm dứt hợp đồng thử việc

Quy trình tuyển dụng nhân sự tại Ngân hàng đã được quy định cụ thể và rõ ràng. Tuy nhiên, do nhu cầu tuyển dụng chưa xuất phát từ chiến lược kinh doanh và kế hoạch tuyển dụng cụ thể cho từng năm vẫn chưa được xây dựng nên hoạt động tuyển dụng vẫn còn ở thế bị động.

Về tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự, thực sự chưa phù hợp với sự phân công công việc. Ví dụ như quy định về trình độ ngoại ngữ và tin học cho tất cả các đối tượng, yêu cầu này vơ tình đã loại bỏ những ứng viên tiềm năng cho những công việc không yêu cầu cao về ngoại ngữ hay tin học.

Về nguồn tuyển dụng, phần lớn nguồn nhân sự tuyển được phần lớn từ nội bộ,

qua quen biết, giới thiệu, là người thân, bạn bè của cán bộ nhân viên, chưa có nhiều

kinh nghiệm làm việc. Một số nhân viên sau khi được tuyển dụng dựa vào các mối

quan hệ của mình khơng chú tâm vào cơng việc, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây ảnh

hưởng đến tinh thần đoàn kết trong nội bộ.

Bảng 2.9 Tổng hợp tình hình tuyển dụng nhân sự từ 2007 – 2011

Năm Số nhân sự tuyển dụng (người) Tổng số nhân sự (người) Tỷ lệ tăng hàng năm (%)

2007 273 675 68

2008 110 783 16

2009 503 1.286 64

2010 466 1.752 24

2011 1.000 2.163 47

Nguồn: Phòng Nhân sự HDBank năm 2012

Để kiện toàn bộ máy nhân sự trên tồn hệ thống, phịng Nhân sự đặt trọng tâm

vào việc nâng cao chất lượng NNL song song với việc tinh gọn bộ máy. Do đó, số

lượng tuyển dụng thấp hơn 50% so với năm 2011, tuyển dụng năm 2012 là 473 người, trong đó cấp quản lý chiếm 3% trên tổng số 2.225 cán bộ nhân viên trên toàn hệ thống

và chiếm 15% trên tổng số tuyển dụng trong năm 2012. Việc cắt giảm tuyền dụng trong

năm đã giúp Ngân hàng tiết kiệm một khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc này đã khiến

động từ đơn vị này sang đơn vị khác để hỗ trợ công việc hàng ngày, dẫn đến xáo trộn

trong nội bộ của từng đơn vị.

Thực trạng tuyển dụng cho thấy, vẫn còn quá nhiều hạn chế mà HDBank cần phải nhanh chóng khắc phục. Ngun nhân chính xuất phát từ các yếu tố sau:

+ Quy trình tuyển dụng quá phức tạp, thực hiện đầy đủ các bước của quy trình

nhưng khơng chú trọng đến việc lựa chọn đúng người, đúng việc. Bên cạnh đó, hạn chế

này còn xuất phát từ đội ngũ tuyển dụng cịn non trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm. + Nhu cầu tuyển dụng không xuất phát từ chiến lược kinh doanh dẫn đến việc nhân viên phải đảm nhận một lúc nhiều việc, gây ra nhiều áp lực trong công việc đồng thời không mang lại hiệu quả kinh doanh cao.

+ Nguồn tuyển dụng chủ yếu từ nội bộ vơ tình loại bỏ các giá trị sáng tạo phong

phú từ các nguồn lực bên ngoài.

2.2.3.2 Phân cơng và bố trí cơng việc

Hoạt động phân cơng, bố trí và sử dụng lao động hợp lý là điều kiện để nâng cao chất lượng NNL, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, việc

người lao động có quan tâm và u thích cơng việc của mình hay khơng, phân cơng, bố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 40)