Hoạt động KTSTQ giai đoạn 2005 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình hải quan điện tử tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 104)

(Đơn vị: tỷ đồng)

Năm Số cuộc kiểm tra Số tiền phải truy thu Số tiền đã truy thu

2005 139 35,68 32,58 2006 559 127,2 98,48 2007 714 191,75 110,56 2008 793 212,33 196,86 2009 783 344,55 277,25 2010 800 300 250 (Nguồn: Cục CNTT và thống kê HQ – TCHQ)

49

2.2.3.3 Quản lý thuế đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu

Việt Nam là một nước đang phát triển nên nguồn thu từ thuế đánh vào các hàng hố XNK chiếm một phần lớn trong tổng thu ngân sách quốc gia. HQ Việt Nam được Nhà nước giao nhiệm vụ thu 3 loại thuế chính (tiêu thụ đặc biệt, XNK, GTGT) đối với các hàng hố XNK. Số thu từ thuế đối với hàng hĩa XNK luơn chiếm từ 22 -23% tổng thu NSNN. Từ năm 2005 đến nay thì tổng thu ngân sách mà cơ quan HQ nộp vào NSNN chiếm tỷ lệ khoảng 20%, trong đĩ cao nhất là năm 2010 chiếm tỷ lệ 29,51%, đồng thời luơn hồn thành vượt mức chỉ tiêu thu NSNN giao, trung bình vượt chỉ tiêu 16%/ năm (Bảng 2.8: Thu NSNN trong lĩnh vực HQ).

Khơng chỉ đĩng gĩp vào nguồn thu NSNN, thuế XNK cịn là cơng cụ của Nhà nước trong việc quản lý DN ở tầm vĩ mơ, bảo hộ sản xuất trong nước, định hướng người tiêu dùng….Chính vì vậy, một trong các giải pháp mà hiện nay Việt Nam đang áp dụng để nâng cao chức năng quản lý nhà nước về thuế XNK là triển khai HQĐT, tự động hố quá trình thu thuế. Trong đĩ, tự động hĩa quá trình thu thuế là một trụ cột quan trọng trong 5 trụ cột để triển khai HQĐT (e- Clearance; e- Manefest, e- Permit, e- Payment, e- Office) giúp cho việc tính và thu thuế được kịp thời. Tuy nhiên trong bước này, mình ngành HQ thì khơng thể thực hiện được mà cần sự phối hợp của các cơ quan cĩ liên quan, đặc biệt là Ngân hàng và Kho bạc.

Trong thời gian qua, một số Chi cục đã tổ chức thí điểm phối hợp thu ngân sách bằng ủy nhiệm thu qua hệ thống mạng. Chương trình này chuyển từ thao tác thủ cơng với các chứng từ giấy, sang thực hiện truyền nhận dữ liệu nộp thuế bằng chứng từ điện tử, thời gian từ khi DN nộp thuế đến lúc thơng tin cập nhật trên hệ thống chỉ trong vịng 1 ngày thay vì 2 - 4 ngày như trước đây.

Qua đĩ cơ quan HQ khơng chỉ tổng hợp đầy đủ, kịp thời, chính xác kết quả thu, mà cịn nắm rõ số thuế tồn đọng tại từng DN để cĩ biện pháp đốc thu một cách hiệu quả, khắc phục số nợ phát sinh… Đặc biệt, tránh được tình trạng cưỡng chế thuế nhầm thường xảy ra trước đây đối với những trường hợp DN đã nộp thuế, nhưng vì lý do nào đĩ, thơng tin nộp thuế chưa được cập nhật kịp thời.

50

Bên cạnh đĩ, việc điện tử hĩa cơng tác thu nộp NSNN, tạo thuận lợi rất nhiều cho DN trong việc nộp thuế, tiết kiệm thời gian, cơng sức. DN cĩ thể lựa chọn địa điểm nộp thuế tại nhiều điểm giao dịch của ngân hàng, kho bạc thay vì chỉ đến điểm thu của KBNN như trước đây, giảm được thời gian chờ đợi, nhất là thời điểm cuối tháng, cuối quý, thời điểm số DN nộp thuế rất đơng. DN cũng cĩ thể làm thủ tục nộp tiền ngồi giờ hành chính hoặc nộp vào ngày nghỉ thứ 7, cịn được sử dụng thêm cách dịch vụ nộp thuế văn minh, kịp thời, chính xác như nộp qua Internetbanking, mobilebanking, ATM…. Ngồi ra, đa số DN nộp thuế XNK với số tiền lớn thường thực hiện bằng hình thức chuyển khoản. Nhiều trường hợp chứng từ phát sinh (lệnh chuyển khoản từ các ngân hàng đến) thiếu một số thơng tin như: Sắc thuế, số tiền chi tiết, số tờ khai, mã số thuế…Trước đây, khi chưa thu NSNN bằng ủy nhiệm thu, KBNN thu thường phải treo vào tài khoản, lập thư tra sốt gửi cơ quan HQ rồi chờ trả lời mới hạch tốn vào thu ngân sách. Từ khi thực hiện ủy nhiệm thu cho ngân hàng, được các NHTM tra cứu, hỗ trợ thơng tin để bổ sung kịp thời, hồn thiện chứng từ nộp NSNN, nên số lượng chứng từ treo giảm đi, đồng thời các khoản thu bị lỗi cĩ thể sửa chữa, hạch tốn ngay trong ngày.

Việc ký thỏa thuận hợp tác thu ngân sách với Kho bạc – HQ đã gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý quỹ NSNN qua Kho bạc, nâng cao cơng tác quản lý thu thuế XNK, nhanh chĩng tập trung các khoản thu vào NSNN. Thực hiện tốt yêu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tiết kiệm nhiều chi phí phát sinh. Ngồi ra, đối với việc nhận dữ liệu thu thuế XNK, thì các NHTM cĩ thuận lợi hơn so với KBNN (do chương trình của NHTM được thiết kế theo mơ hình tập trung trên giao diện WEB, nên khơng phải truyền/nhận dữ liệu giữa trung ương và địa phương), nên dữ liệu về tờ khai HQĐT tại các điểm giao dịch của NHTM nhanh hơn so với KBNN.

Tuy nhiên, do đây là chương trình mới được triển khai thí điểm, nên vẫn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục như: Chứng từ do ngân hàng lập hay lệnh chuyển đến cĩ xác nhận của ngân hàng nhưng KBNN phải ký tên đĩng dấu một liên lưu tại Kho bạc, một liên giao cho cơ quan HQ nên mất nhiều thời gian; chương trình phần mềm của cơ quan HQ chưa ổn định…

51

Qua gần 02 năm thực hiện, theo báo cáo của các KBNN địa phương đến hết 31/5/2011 thì trong tổng số 53 KBNN tỉnh, thành phố và 508 KBNN quận, huyện đã triển khai dự án Hiện đại hĩa thu NSNN, thì đã cĩ 51 KBNN tỉnh, thành phố với khoảng 415 KBNN quận, huyện (bao gồm cả phịng Giao dịch) tổ chức cơng tác phối hợp thu NSNN với các NHTM (82% số đơn vị KBNN quận, huyện đã triển khai dự án Hiện đại hĩa thu NSNN); trong đĩ cĩ khoảng 400 KBNN quận, huyện đã triển khai phối hợp thu NSNN với NHTM cả bằng tiền mặt và chuyển khoản (khoảng 15 KBNN quận, huyện mới chỉ triển khai phối hợp thu bằng chuyển khoản). Số lượng các điểm giao dịch của NHTM (bao gồm cả chi nhánh và phịng giao dịch trực thuộc) đã tham gia phối hợp thu là trên 900 đơn vị, gấp trên 2 lần số đơn vị KBNN đã triển khai phối hợp thu NSNN.

Trong ngành HQ, đã cĩ khoảng 54 đơn vị chủ yếu tập trung tại một số địa bàn tỉnh, thành phố lớn như Hải Phịng, Hà Nội, Quảng Ninh, Tp.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…. triển khai cơng tác phối hợp thu NSNN giữa KBNN - HQ – NHTM. Điều này đã gĩp phần nâng cao vai trị quản lý nhà nước của cơ quan HQ và KBNN, tạo điều kiện thuận lợi và giảm thiểu thời gian, thủ tục nộp tiền cho người nộp thuế; gĩp phần nâng cao cơng tác quản lý thuế, giảm tình trạng thất thu thuế.

Theo báo cáo tổng kêt thí điểm HQĐT tính từ ngày 15/12/2009 đến ngày 15/10/2011 tổng số thuế thu được từ hình thức thực hiện HQĐT là 187.867 tỷ đồng, chiếm 39,67% trong tổng số thu ngân sách của 13 Cục HQ triển khai HQĐT. (Bảng 2.9: Số liệu về thu thuế thực hiện HQĐT)

Trong 10 tháng đầu năm 2011, số thu thuế qua HQĐT chiếm 73,22% so với tổng số thu thuế tại các Cục HQ đối với các loại hình đã triển khai phần mềm. Trong đĩ, 05 Cục HQ đạt tỷ lệ số thu thuế qua HQĐT so với tổng số thu thuế tại đơn vị đối với các loại hình đã triển khai phần mềm lớn nhất trong năm 2011 là: Cục HQ Quảng Ngãi (99,95%), Cục HQ Quảng Ninh (95,38%), Cục HQ Cần Thơ (93,43%), Cục HQ Hà Tĩnh (93,14%), Cục HQ Đồng Nai (90,45%).

52

Thời kỳ đầu, sản phẩm thống kê hàng hĩa XK, NK chỉ là các bảng biểu, phân tích về tình hình XK, NK từng mặt hàng, theo định kỳ 10 ngày 1 lần của từng tỉnh, thành phố, với từng nước/vùng lãnh thổ… Khi đĩ, người sử dụng số liệu thống kê hàng hĩa XK, NK của ngành HQ chỉ là Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Tổng cục Thống kê và Văn phịng Chính phủ.

Cùng với thời gian, vai trị của số liệu thống kê hàng hĩa XK, NK do ngành HQ cung cấp ngày càng được đánh giá cao, trở thành một nguồn cung cấp số liệu tin cậy, chính xác. Đặc biệt, khi ngành HQ ứng dụng CNTT vào cơng tác quản lý thống kê hàng hĩa XNK, chỉ trong thời gian ngắn, số liệu báo cáo luơn được gửi kịp thời và chính xác đến các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các Bộ, ngành, phục vụ đắc lực cho cơng tác lãnh đạo điều hành của các cấp, các ngành và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng, nhất là đã đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý nhà nước của Bộ Tài chính như: Thu ngân sách, điều hành chính sách thuế, giá hàng hĩa XNK...

Tự động hĩa hoạt động HQ cho phép HQ ngay lập tức cĩ thể truy cập và cập nhật các thơng tin một cách nhanh chĩng. Đặc biệt trong HQĐT, các tờ khai điện tử, các số liệu thống kê ngoại thương đều được xắp xếp theo cấu trúc định sẵn, giúp cho việc thống kê đỡ tốn kém hơn, thơng tin thống kê thu được chính xác và cập nhật một cách nhanh chĩng, đảm bảo các số liệu phân tích cũng chính xác hơn.

Hiện nay, ngành HQ vẫn truy trì cả 2 phương thức quản lý HQĐT và tryền thống với việc triển khai HQĐT chỉ mới dừng lại là thí điểm chưa triển khai rộng rãi đại trà. Chính vì vậy, việc quản lý thống kê hàng hĩa XNK vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, chưa đồng bộ, thống nhất giữa HQĐT và HQ truyền thống. Đề nâng cao nhiệm vụ thống kê hàng hĩa XNK của ngành HQ trong thời gian tới ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và quốc tế, TCHQ cần đẩy nhanh triển khai mở rộng HQĐT. Đồng thời, TCHQ cần xây dựng và chuẩn bị đưa vào thực hiện các nội dung mới nhằm phục vụ cho sự phát triển hoạt động thống kê phù hợp với HQĐT. Đĩ là các nội dung về “Điều chỉnh thơng tin thống kê”, “Phổ biến thơng tin thống kê”, “Bảo mật thơng tin trong thống kê”, “Siêu dữ liệu thống kê hàng hĩa XK, NK”

53

và “Hợp tác, trao đổi, cung cấp thơng tin trong thống kê để đảm bảo tính so sánh, đối chiếu số liệu thống kê”.

2.3 Đánh giá thực trạng các điều kiện để thực hiện mơ hình HQĐT tại Việt Nam Nam

2.3.1 Mức độ phát triền của nền kinh tế Việt Nam

Hội nhập nền kinh tế thế giới, quá trình tồn cầu hố sâu sắc đã đưa Việt Nam trở thành mắt xích trong chuỗi giá trị tồn cầu. Thương mại, du lịch, vận tải quốc tế, đầu tư nước ngồi ngày một gia tăng về khối lượng và đa dạng về hình thức tạo ra áp lực về khối lượng cơng việc ngày một tăng đối với cơ quan hải quan. Cụ thể:

- Xuất khẩu: Xuất khẩu hàng hĩa cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 2001 – 2010 là 15%/năm, trong đĩ thời kỳ 2001- 2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006 – 2010 tăng 14%/năm. Giá trị tăng từ 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 32.02 tỷ USD vào năm 2005, đến năm 2010 dự kiến là 70,8 tỷ USD, gấp hơn 5 lần so với năm 2000 và gấp hơn 2 lần so với năm 2005.

- Nhập khẩu: Nhập khẩu hàng hĩa tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 2001- 2010 là 14%/năm. Giá trị tăng khoảng 14,5 tỷ USD năm 2000 lên 36,9 tỷ USD năm 2005 và đạt khoảng 82.8 tỷ USD năm 2010.

- Hành khách: Số lượng hành khách đến nước ta năm 2010 bằng đương hàng khơng đạt khoảng 8,34 triệu lượt, ngồi ra lượng khách xuất nhập cảnh bằng đường bộ qua các cửa khẩu quốc tế, các loại hình du lịch bằng tàu biển cỡ lớn sẽ phổ biến và tăng nhanh trong thời gian tới.

Lượng phương tiện vận tải và hành khách tăng nhanh về số lượng, đa dạng về loại hình, ngồi các loại vận tải thơng thường như ơtơ, xe máy, tàu thủy mà cịn cĩ những loại hình khác quá cảnh như tàu hỏa, các phương tiện vận tải đa chức năng.

Như vây, trong những năm qua, khối lượng hàng hĩa, dịch vụ XNK, phương tiện vận tải, hành khách xuất nhập cảnh ra vào nước ta, số lượng thương nhân tham gia hoạt động XNK và số lượng tờ khai XNK đều tăng theo hàng năm. Theo dự báo của các ngành chức năng, trong những năm tới các chỉ tiêu này sẽ tiếp tục tăng. Dự

54

so với năm 2010; số lượng hành khách đạt 20.380 nghìn lượt, tăng 63,09% so với năm 2010; số lượng phương tiện xuất nhập cảnh đạt 1520 nghìn lượt, tăng 201,88% so với 2010; số lượng tờ khai hải quan đạt 19.757 nghìn tờ, tăng 389,7% so với 2010; số lượng các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu đạt 268.104 tăng 457,85% so với 2010.

Cùng với sự phát triển của kinh tế quốc tế và giao lưu thương mại quốc tế, Việt Nam đã và đang hình thành ngày một nhiều các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao..., mở thêm và nâng cấp các cửa khẩu quốc tế, thành lập mới nhiều khu kinh tế trọng điểm. Hệ thống các cảng biển, cảng hàng khơng, cửa khẩu đường bộ, đường sắt quốc tế cũng được quy hoạch lại, phát triển về quy mơ và số lượng.

Bên cạnh đĩ, cơ sở hạ tầng, khoa học, hệ thống cơng nghệ thơng tin cũng đã và đang rất phát triển tại Việt Nam. Đây là những điều kiện thuận lợi cho Việt Nam khi triển khai mơ hình HQĐT. Tuy nhiên, mặc dù nền kinh tế Việt Nam đang rất phát triển với tộc độ nhanh nhưng để triển khai mơ hình HQĐT thành cơng thì cịn phụ thuộc rất nhiều yếu tố, như: Chính phủ điện tử, hệ thống thuế, kiểm tốn, ngân hàng… Theo ghi nhận của các DN, trong khi việc triển khai HQĐT đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực thì nhiều thủ tục hành chính liên quan, nhất là thủ tục thuế, kiểm tốn… vẫn chưa được đồng bộ, tinh giảm tương ứng. Hệ quả là nhiều chứng từ được miến tại cơ quan HQ, nhưng DN vẫn phải xin bản gốc để trình cơ quan thuế, kiểm tốn, khiến cho DN vẫn khơng được hưởng lợi nhiều từ việc áp dụng HQĐT. Sự thiếu đồng bộ của các chính sách phục vụ cho việc triển khai HQĐT đã khiến DN gặp khơng ít khĩ khăn trong quá trình XNK hàng hĩa.

Bên cạnh đĩ, ngành HQ là cơ quan quản lý Nhà nước đầu tiên ứng dụng trao đổi dữ liệu EDI trong hoạt động quản lý. Chính vì vậy, khi triển khai thực hiện ngành HQ đã gặp rất nhiều khĩ khăn. Cụ thể:

- Khĩ khăn trong việc quản lý hàng chuyên ngành: Hiện nay, ngành HQ đã, và đang thực hiện chức năng quản lý Nhà nước thay cho các bộ ngành. Căn cứ vào chính sách quản lý của nhà nước trong từng thời kỳ, các bộ ngành sẽ ban hành các văn bản quản lý hàng chuyên ngành được phép, cấm XK, NK hoặc XNK cĩ điều

55

kiện. Ngành HQ sẽ căn cứ vào các văn bản này để thực hiện việc quản lý thay cho các bộ ngành.

Tuy nhiên, phần lớn việc quản lý của các Bộ ngành hiện nay đều thực hiện theo nguyên tắc xin cho (cho phép) chứ khơng theo nguyên tắc cấm. Đối với các nước khác thì Nhà nước chỉ ban hành danh mục các mặt hàng cấm NK, ngồi các mặt hàng cấm này là các mặt hàng đương nhiên được phép NK, khơng phải xin phép. Vì vậy, việc quản lý rất đơn giản và thuận lợi.

Ở Việt Nam, ngồi các Bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ, trong một số Bộ cịn cĩ những cơ quan trực thuộc Bộ như cơ quan Tổng cục, Cục, Vụ v.v... Những cơ quan này đều cĩ thể ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành những Luật cĩ liên quan đến lĩnh vực mà các cơ quan này quản lý tùy theo quy định của pháp luật. Do đĩ, thường cĩ sự khơng thống nhất và đồng bộ. Nĩi chung, hiện nay các văn bản này quá nhiều và gây rất nhiều khĩ khăn, áp lực lớn cho ngành HQ, đặc biệt là đối với các cơng chức thừa hành.

Ngồi ra, ở các nước khác, ngành HQ vừa quản lý thuế XNK vừa quản lý thuế nội địa và được phép kiểm tra các số liệu giao dịch, thanh tốn của DN qua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện mô hình hải quan điện tử tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)