6. Kết cấu của đề tài
3.4. Kiến nghị đối với các cơ quan ban ngành
3.4.4. Tăng cường sự hỗ trợ và kiểm soát của NHNN
Để hỗ trợ các TCTD và phục vụ công tác nghiên cứu, tháng 6/2006 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã cho phép Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) thực hiện thí điểm Đề án phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, mục đích là để cung cấp sự đánh giá thơng
XHTD doanh nghiệp mà hiện nay CIC cung cấp bao gồm (i) báo cáo XHTD doanh nghiệp, (ii) hỗ trợ XHTD doanh nghiệp trực tuyến, (iii) báo cáo về doanh nghiệp mới chưa có thơng tin tín dụng, chưa có báo cáo tài chính, (iv) doanh nghiệp tự đăng ký xếp hạng (E-rating) và (v) thông tin XHTD doanh nghiệp (E-Book). Từ năm 2008 đến nay, mỗi năm CIC đều cung cấp các sản phẩm “Kết quả XHTD các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” và “Xếp hạng tín dụng top 1000 doanh nghiệp Việt Nam”. Tuy nhiên, NHNN chỉ mới cho phép CIC được cung cấp thông tin trên cơ sở nhận được một yêu cầu cụ thể, doanh nghiệp có nhu cầu được XHTD nhưng chỉ được sử dụng thông tin làm tài liệu tham khảo khi có nhu cầu vay vốn từ các TCTD hoặc để tự đánh giá năng lực hoạt động. Bên cạnh đó, sản phẩm XHTD của CIC cũng không đa dạng, chỉ xếp hạng các doanh nghiệp mà loại trừ các TCTD như ngân hàng, cơng ty tài chính, và những cơng ty th mua tài chính. Rõ ràng hoạt động ĐMTN của CIC vẫn đang bị hạn chế, vì vậy, vai trị XHTD của CIC đối với nền kinh tế vẫn chưa đạt được hiệu quả như các nhà đầu tư mong đợi. Thực tế cũng cho thấy, nguồn thông tin mà CIC cung cấp chỉ mang tính thống kê, hồn tồn chưa đáp ứng được nhu cầu lớn về thông tin cập nhật và thông
tin cảnh báo.các TCTD sử dụng thông tin mà CIC cung cấp chủ yếu để đánh giá lịch sử, tình hình quan hệ tín dụng của doanh nghiệp, chứ khơng hoặc ít dùng kết quả ĐMTN từ Trung tâm này làm cơ sở quyết định cho vay. Vì vậy, kiến nghị Ngân hàng nhà nước cần:
- Đưa ra quy định bắt buộc các NHTM cung cấp đầy đủ các thông tin và số liệu của khách hàng vay vốn để Trung tâm CIC có thể kịp thời cung cấp những thông tin cảnh báo rủi ro cho các NHTM. NHNN cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin tín dụng cũng như tích cực nâng cao hơn nữa chất lượng thơng tin tín dụng tại Trung tâm Thơng tin tín dụng của NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật, chính xác.
- Phối hợp nhiều hơn với các cơ quan chức năng như: cơ quan thuế, Tổng cục thống kê, Bộ thương mại, … để cung cấp cho các NHTM các thông tin mới nhất về tình hình phát triển ngành cũng như tình hình hoạt động các doanh nghiệp.
- Thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho bản thân CBNV tại NHNN cũng như tại các NHTM.
- Tăng cường hiệu quả thanh tra kiểm sốt hoạt động tín dụng tại các NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm khác những hành vi cố tình đánh giá sai lệch, xếp hạng không đúng thực chất khách hàng vay vốn.
Kết luận chƣơng 3
Nội dung Chương 3 được xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu chính của đề tài là tìm ra những giải pháp khắc phục những khó khăn, tồn tại đã trình bày trong Chương 2 nhằm hoàn thiện hơn nữa Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Các giải pháp này bao gồm:
(i) Điều chỉnh, bổ sung 09 chỉ tiêu tài chính và phi tài chính cho phù hợp tình hình thực tế hoạt động cho vay tại BIDV như: nhóm các chỉ số về lưu chuyển tiền tệ, chỉ tiêu đánh giá về khuynh hướng chiến lược, nét văn hóa và bản sắc của Doanh nghiệp, mức độ rủi ro của ngành nghề kinh doanh, … và đề xuất một số chỉ tiêu đặc trưng cho những ngành nghề kinh doanh đặc thù;
(ii) Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá đối với khách hàng không đủ điều kiện xếp hạng theo hệ thống XHTD nội bộ hiện hành, với việc xác định mục đích, đối tượng áp dụng, phương pháp, chỉ tiêu đánh giá;
(iii) Đưa ra một số kiến nghị đối với BIDV trong công tác: đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống thông tin nội bộ, cơng tác duy trì văn hóa tín dụng, hạn chế tính chủ quan trong đánh giá, nâng cao tiện ích của chương trình xếp hạng tín dụng; và cuối cùng,
(iv) Các kiến nghị đối với cơ quan ban ngành có liên quan bao gồm các vấn đề về: ban hành và hoàn thiện khung pháp lý liên quan hoạt động XHTD, xây dựng các chỉ tiêu trung bình ngành, hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực quốc tế, tăng cường sự hỗ trợ và kiểm soát của NHNN.
KẾT LUẬN
Thực hiện quy định của NHNN trong việc phân loại nợ và trích lập dự phịng theo Quyết định 493/2005/NHNN cũng như tiến gần đến phương pháp quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế, hiện nay hầu như các NHTM đã tiến hành xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của riêng mình để đánh giá, phân loại khách hàng vay vốn, tuy nhiên trong quá trình áp dụng, các Ngân hàng vẫn còn rất gặp phải rất nhiều khó khăn, bất cập, trong đó BIDV cũng khơng ngoại lệ.
Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết, thực trạng cơng tác xếp hạng tín nhiệm tại Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam, đề tài “Hịan thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại BIDV” đã giải quyết được các vấn đề sau:
Hệ thống hóa và hồn thiện lý luận về về hoạt động tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng, tổng quan về xếp hạng tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Qua phân tích hoạt động tín dụng cũng như đi sâu vào đánh giá thực trạng Hệ thống xếp loại khách hàng tại BIDV để thấy được kết quả đã đạt được và những tồn tại, khó khăn mà BIDV gặp phải trong q trình vận hành hệ thống.
Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống xếp hạng để góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV.
Trong khuôn khổ giới hạn được quy định, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hệ thống xếp hạng áp dụng cho đối tượng khách hàng vay vốn là doanh nghiệp, thành phần chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ cho vay tại các TCTD nói chung và BIDV nói riêng. Để có được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hoàn thiện, cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống xếp hạng các tổ chức tín dụng, khách hàng cá nhân cũng như thực hiện xếp hạng tín dụng đối với từng khoản vay.
Mặc dù được hoàn thành với nhiều cố gắng, tuy nhiên luận văn này cũng không thể tránh khỏi thiếu sót, do đó rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung để đề tài được hồn thiện hơn.
Tiếng Việt
1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS.Hoàng Đức, TS.Trần Huy Hồng, Ths.Trầm Xn Hương (2003), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
2. Ths.Đinh Thế Hiển (2008), Lập và thẩm định hiệu quả tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê.
3. TS. Phạm Trọn Bình (2000), Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá các doanh nghiệp tham gia niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam, Vụ quản lý phát hành chứng khoán thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà
nước
4. TS.Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
Thống kê, TP.HCM
5. Trần Đắc Sinh (2002), Định mức tín nhiệm tại Việt Nam, Nhà xuất bản
TP.HCM.
6. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Phan Thị Bích Nguyệt, Ths.Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản thống kê.
7. Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997.
8. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và các văn bản sửa đổi. 9. Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 của Chính phủ về Phát hành trái
phiếu riêng lẻ.
10. -CP ng
11. Tài liệu nội bộ về Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của BIDV
12. Tài liệu nội bộ về Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của Vietcombank.
Applications.
15. International Convergence of Capital Measurement and Capital Standard, Basel Committee on Banking Supervision.
16. Banks of Japan (2005), Advancing credit Risk Management through internal rating systems
17. Một số tài liệu khác trên Internet:
www.bidv.com.vn (trang web của Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam) www.laodong.com.vn ( trang web của báo Lao động),
www.mof.gov ( rang web của Bộ Tài Chính), www.mot.gov ( trang web của Bộ Thương Mại),
www.sbv.gov.vn ( trang web của Ngân hàng nhà nước )
www.vneconomy.vn ( trang web của Thời báo Kinh tế Việt Nam)
DANH SÁCH NGÀNH NGHỀ KINH TẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG NỘI BỘ BIDV
Nhóm ngành STT Tên ngành Lĩnh vực cụ thể Nông lâm thủy sản 1
Kinh doanh cây công nghiệp
Trồng cà phê, điều, tiêu, dâu tằm tơ, chè, bông, nguyên liệu giấy, trồng rừng và các dịch vụ liên quan.
2
Chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi
Chăn ni gia súc, gia cầm, bị sát … Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. 3 Chế biến thủy hải sản
Công nghiệp khai thác
mỏ
4
Công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản
Khai thác chế biến than, các loại quặng kim loại, đá, mỏ đất sét, cao lanh.
5
Công nghiệp khai thác
dầu khí Sản xuất công nghiệp nặng 6 Sản xuất thép
7 Cơng nghiệp cơ khí
Sản xuất, chế tạo ôtô, xe máy, máy móc thiết bị, hàng cơ khí, các sản phẩm từ kim loại.
8 Cơng nghiệp đóng tàu 9 Sản xuất xi măng
10 Thủy điện
11 Nhiệt điện
12
Sản xuất vật liệu xây dựng
Sản xuất gạch, ngói, tấm lợp, sơn, nhựa, kính, các vật liệu xây dựng khác.
13 Hóa dầu Sản xuất các sản phẩm từ dầu.
Sản xuất công nghiệp
nhẹ
14
Sản xuất gia công hàng da giày, dệt may 15 Sản xuất chế biến gỗ, lâm sản 16 Sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống
Chế biến lương thực và các sản phẩm nông nghiệp khác; Sản xuất đường, bánh kẹo, rượu bia, thuốc lá …
17
Sản xuất thiết bị văn phòng, đồ gia dụng, trang thiết bị y tế
Giấy, in, văn phòng phẩm, đồ dùng văn phòng, đồ gia dụng, trang thiết bị y tế. 18
Phần mềm Sản xuất, gia công phần mềm.
19
Sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông và điện
gia dụng
20
Sản xuất hóa chất, phân bón
Sản xuất hố chất, phân bón các loại, các loại sản phẩm từ cao su
Nhóm ngành STT Tên ngành Lĩnh vực cụ thể 21 Sản xuất dược phẩm Xây dựng 22 Xây dựng
Thi công xây lắp các cơng trình giao thơng, thủy lợi, XD cơng nghiệp, dân dụng …
23
Kinh doanh Bất động sản giai đoạn đầu tư
KD nhà ở, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê …
24
Kinh doanh bất động sản giai đoạn thu hồi 25 BOT
BOT các cơng trình giao thơng, cầu đường …
26
Kinh doanh hạ tầng cơ
sở Hạ tầng khu công nghiệp, khu đơ thị, cấp thốt nước, môi trường
Thương
mại 27
Thương mại công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng
Kinh doanh các sản phẩm đồ gia dụng, hàng tiêu dùng, điện thương phẩm, điện tử…, vàng bạc đá quý
28
Thương mại công
nghiệp nặng Kinh doanh máy móc thiết bị, sắt thép và các sản phẩm công nghiệp nặng khác…
Dịch vụ
29
Dịch vụ bưu chính
viễn thông
30
Dịch vụ vui chơi, giải trí
Nhà hàng, khu vui chơi giải trí, văn hóa, thể dục thể thao, dịch vụ khác…
31 Kinh doanh khách sạn 32
Kinh doanh vận tải
(thủy, bộ) và kho bãi Vận tải thủy, bộ, kho bãi, cảng 33 Vận tải hàng không
34
Dịch vụ tư vấn, thiết kế
Tư vấn, thiết kế, kiểm toán, kiểm định, hoạt động khoa học công nghệ…
35
Dịch vụ y tế, giáo dục, cơng ích,
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH THƯỜNG GẶP
Căn cứ kết quả kiểm toán, kiểm toán viên đƣa ra một trong các loại ý kiến về báo cáo tài chính, nhƣ sau:
Ý kiến chấp nhận toàn phần; Ý kiến chấp nhận từng phần;
Ý kiến từ chối (hoặc ý kiến không thể đƣa ra ý kiến); Ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngƣợc); Phạm vi cơng việc kiểm tốn bị giới hạn;
Khơng nhất trí với Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm tốn. 1. Ý KIẾN CHẤP NHẬN TOÀN PHẦN
Báo cáo kiểm toán đƣa ra ý kiến chấp nhận tồn phần đƣợc trình bày trong trƣờng hợp kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn cho rằng báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị đƣợc kiểm tốn, và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành (hoặc đƣợc chấp nhận). Ý kiến chấp nhận tồn phần cũng có hàm ý rằng tất cả các thay đổi về nguyên tắc kế toán và các tác động của chúng đã đƣợc xem xét, đánh giá một cách đầy đủ và đã đƣợc đơn vị nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Ví dụ:
"Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hành tài chính của cơng ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng nhƣ kết quả kinh doanh và các luồng lƣu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan".
Ý kiến chấp hành toàn phần đƣợc áp dụng cho cả trƣờng hợp báo cáo tài chính đƣợc kiểm tốn có những sai sót nhƣng đã đƣợc kiểm tốn viên phát hiện và đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm tốn viên; Báo cáo tài chính sau khi điều chỉnh đã đƣợc kiểm toán viên chấp nhận. Trƣờng hợp này thƣờng dùng mẫu câu: "Theo ý
PHỤ LỤC 2
kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính sau khi đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên, đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu..."
Ý kiến chấp nhận tồn phần cịn đƣợc áp dụng cho cả trƣờng hợp báo cáo kiểm tốn có một đoạn nhận xét để làm sáng tỏ một số yếu tố ảnh hƣởng không trọng yếu đến báo cáo tài chính, nhƣng khơng ảnh hƣởng đến báo cáo kiểm tốn. Đoạn nhận xét này thƣờng đặt sau đoạn đƣa ra ý kiến nhằm giúp ngƣời đọc đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến báo cáo tài chính. Ví dụ:
"Theo ý kiến của chúng tơi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Cơng ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng nhƣ kết quả kinh doanh và các luồng lƣu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.
Ở đây chúng tơi khơng phủ nhận ý kiến chấp nhận toàn phần nhƣ trên, mà chỉ muốn lƣu ý ngƣời đọc báo cáo tài chính đến điểm X trong phần thuyết minh báo cáo tài chính: Cơng ty ABC đã đƣa vào sử dụng cơng trình xây dựng có giá trị XX VNĐ, 3 tháng trƣớc ngày kết thúc niên độ tài chính, nhƣng chƣa ghi tăng tài sản cố định, chƣa tính khấu hao và cũng chƣa lập dự phòng. Điều này cần đƣợc thuyết minh rõ ràng trong báo cáo tài chính...".
Lƣu ý: Ý kiến chấp nhận khơng có nghĩa là báo cáo tài chính đƣợc kiểm tốn là hồn tồn đúng, mà có thể có sai sót nhƣng sai sót đó là khơng trọng yếu.
2. Ý KIẾN CHẤP NHẬN TỪNG PHẦN
Báo cáo kiểm toán đƣa ra ý kiến chấp nhận từng phần đƣợc trình bày trong trƣờng hợp kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị,