Đặc điểm kinh doanh chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán và kiểm soát nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu và thanh toán tiền tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh khánh hòa , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 50)

Hiện nay tỉnh Khánh hồ có hơn 30 doanh nghiệp chế biến thủy sản đang hoạt động, trong đó, chủ yếu là cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chiếm tỷ trọng hơn 50% trong tổng số doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp

đều chế biến thủy sản xuất khẩu, một số doanh nghiệp vừa xuất khẩu vừa tiêu thụ

nội địa và một số ët các doanh nghiệp tiêu thụ nội địa. Sản phẩm chủ yếu của các doanh nghiệp xuất khẩu là thủy sản đông lạnh, các doanh nghiệp tiêu thụ nội địa chủ yếu là hải sản khô, hải sản tẩm gia vị, nước mắm...

3%

53% 19%

25%

Công ty TNHH 1 thành viên Công ty TNHH 2 thành viên trở lên Công ty cổ phần

Doanh nghiệp tư nhân

(Nguồn: Hội nghề cá Khánh hịa)

Hình 2.1: Cơ cấu loại hình doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh hịa

Về Tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản xuất khẩu: Tënh đến cuối

năm 2010, tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản xuất khẩu khá tốt, thị trường tiêu

thụ ổn định, sản lượng và doanh thu tăng trưởng qua các năm, tuy nhiên nguyên liệu vẫn là bài toán nan giải của các doanh nghiệp trong các năm qua .

Tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản xuất khẩu được thể hiện qua hình 2.2 sau đây:

- 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 Sản lượng (Tấn) 52.245 61.373 55.269 59.865

Doanh thu xuất khẩu (1.000 USD) 265.138 306.506 274.629 292.352 2007 2008 2009 2010

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Khánh Hồ)

Hình 2.2: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản các doanh nghiệp chế

biến thủy sản Khánh hịa giai đoạn 2007 Á 2010

Hình 2.2 cho thấy, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng không ngừng mặc dầu ngành thủy sản Việt Nam đối mặt với khơng ët khó khăn, thách thức. Một số mặt hàng chủ lực bị đưa vào danh sách đỏ tại 6 nước châu Âu. Bên cạnh đó, cạnh tranh thương mại với nhiều chiêu phá giá, đánh thuế cao, cho là sản phẩm không bảo đảm vệ sinh.., tại thị trường truyền thống Nhật Bản, việc các lô hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam có chứa hoạt chất Trifluralin vượt mức cho phép đã làm cho nhu cầu nhập khẩu và tiêu dùng thủy sản Việt Nam giảm

mạnh. Bên cạnh đó là những khó khăn về yếu tố đầu vào như, giá điện, xăng dầu,

lãi suất ngân hàng… nhưng xuất khẩu thủy sản tỉnh Khánh Hòa vẫn tiếp tục tốc độ tăng trưởng cao so với cùng kỳ, với tổng sản phẩm chế biến xuất khẩu đạt

59.865 tấn các loại, tăng 8% so với năm 2009. Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt

292.352 ngàn USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2009.

Về tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản trong nước: Các sản phẩm tiêu dùng trong nước chủ yếu là nước mắm, mực tẩm, cá khơ… những sản phẩm này đã có thương hiệu và vị trë trên thị trường, bên cạnh đó với lợi thế là sự phát

lực tiêu thụ, đặc biệt là các sản phẩm đặc sản của địa phương, tình hình tiêu thụ nội địa thể hiện qua hình 2.3 sau:

- 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 Sản lượng (Tấn) 11.100 22.335 31.299 29.064 2007 2008 2009 2010 (Nguồn: Cục Thống kê Tỉnh Khánh Hồ)

Hình 2.3: Sản lượng tiêu thụ nội địa các mặt hàng thủy sản của doanh

nghiệp chế biến thủy sản Khánh hòa giai đoạn 2007 Á 2010

Qua hình 2.3 cho thấy, các mặt hàng thủy sản tiêu thụ nội địa có khuynh hướng gia tăng. Năm 2010, sản lượng tiêu thụ thủy sản trong nước đạt mức 29.0764 tấn, đây là sự tăng vọt so với mức 11.100 tấn vào năm 2007, điều này cho thấy sự quan tâm của các doanh nghiệp chế biến thủy sản với thị trường nội

địa ngày càng gia tăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán và kiểm soát nội bộ trong chu trình mua nguyên liệu và thanh toán tiền tại các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh khánh hòa , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 50)