Quy định nâng bậc dựa theo Tiêu chuẩn xếp loại hạng kỹ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại tập đoàn cao su việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 85 - 91)

Nâng bậc thợ Quy định nâng bậc dựa theo tiêu chuẩn xếp loại hạng kỹ thuật Bậc 1/6 lên bậc 2/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của năm xét đánh giá

Bậc 2/6 lên bậc 3/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của năm xét

Bậc 3/6 lên bậc 4/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của 02 năm liền kề tính đến đến thời điểm xét thi

Bậc 4/6 lên bậc 5/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của 02 năm liền kề tính đến đến thời điểm xét thi

Bậc 5/6 lên bậc 6/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của 03 năm liền kề tính đến đến thời điểm xét thi

3.1.4.4. Tổ chức thực hiện

Các cơng ty triển khai xây dựng quy chế nâng bậc lương (nâng bậc thợ) cho cơng nhân khai thác dựa vào các tiêu đánh giá nêu trên. Tùy vào điều kiện cụ thể, các đơn vị điều chỉnh xây dựng các tiêu chí nâng bậc lương cơng nhân khai thác trên đây cho phù hợp với nhu cầu thực tế của đơn vị sử dụng.

Hàng năm, thành lập Hội đồng thi nâng bậc thợ, tổ chức thi nâng bậc thợ cho cơng nhân khai thác theo quy chế thi nâng bậc thợ.

3.1.4.5. Lợi ích giải pháp

Tổ chức thi nâng bậc thợ cho cơng nhân đúng theo quy định của nhà nước về tổ chức tiền lương, theo nhu cầu tổ chức sản xuất của từng đơn vị.

Hàng năm các cơng ty tổ chức thi nâng bậc thợ hàng năm kích thích người lao động học tập nâng cao kiến thức về quy trình kỹ thuật cây cao su, tạo điều kiện cho cơng nhân khai thác nâng cao trình độ tay nghề, giúp tăng năng suất, ổn định tiền lương, thu nhập.

Các cơng ty đang áp dụng hình thức trả lương cho cơng nhân khai thác theo lương khốn sản phẩm. Hàng năm, tổ chức nâng bậc thợ cho cơng nhân để thực hiện các chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTN, … theo quy định đảm bảo an sinh xã hội của nhà nước. Cơng việc khai thác mủ áp dụng thủ cơng, nghề khai thác mủ thuộc nghề nặng nhọc độc hại, những cơng nhân lớn tuổi tay nghề của họ khơng tương ứng với thâm niên làm việc, khi lớn tuổi tay nghề họ khơng đảm bảo do sức khỏe bị giảm sút. Tuy nhiên, ý tưởng xây dựng các tiêu chí đánh giá xét thi nâng bậc thợ ở các bậc cuối chủ yếu theo thâm niên cống hiến làm việc để động viên khuyến khích cơng nhân, thể hiện sự quan tâm của cơng ty đến các chế độ đảm bảo quyền và lợi ích cho người lao động, tạo niềm tin để cơng nhân phấn đấu tăng năng suất, sản lượng.

3.1.5. Cải thiện điều kiện làm việc 3.1.5.1. Mục tiêu giải pháp 3.1.5.1. Mục tiêu giải pháp

Cải thiện điều điện làm việc ở mơi trường nặng nhọc độc hại đối với cơng nhân khai thác, rút ngắn thời gian cơng tác, giảm tuổi nghỉ hưu đồng thời tuyển dụng con em của cơng nhân vào làm việc thay thế, số lao động trẻ, cĩ sức khỏe, cĩ kinh nghiệm về cây cao su giúp tăng năng suất lao động, nâng cao tiền lương, thu nhập, đồng thời tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.

3.1.5.2. Cơ sở giải pháp

Đặc thù nghề khai thác mủ cao su thuộc nghề nặng nhọc độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất lao động của cơng nhân.

Cơng việc khai thác mủ thực hiện thủ cơng, đặc thù cơng việc phải thức khuy, dậy từ rất sớm ra nơi sản xuất, theo sinh lý cây cao su nếu cạo trễ sẽ khơng thu hoạch được nhiều sản lượng, cơng nhân phải làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng, thiếu ơ-xy, … điều kiện lao động rất vất vả. Những lao động lớn tuổi khơng đủ sức khỏe để đảm nhận phần cây nhận khốn, họ phải sử dụng lao động gia thuộc hoặc thuê người ngồi để chăm sĩc, khai thác vườn cây. Thực tế cho thấy rất ít người lao động làm việc cho đến tuổi nghỉ hưu đúng tuổi, do suy giảm khả năng lao động. Mong muốn của cơng nhân là được rút ngắn thời gian cơng tác, nghỉ hưu sớm. Theo quy định của nhà nước để giảm bớt thời gian cơng tác thì nghề khai thác mủ cao su phải được cơng nhận là nghề đặc biệt nặng nhọc độc hại. Tập đoàn phải xây dựng đề tài và bảo vệ với nhà nước cơng nhận nghề khai thác mủ thuộc nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại.

Để cải thiện điều kiện làm việc, rút ngắn thời gian làm việc cho cơng nhân, cần thiết xây dựng và đề tài “Nghề đặc biệt nặng nhọc độc hại đối với cơng nhân khai thác cao su” và đăng ký bảo vệ đề tài với nhà nước để được cơng nhận nghề khai thác mủ là nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại.

3.1.5.3. Nội dung giải pháp

Để triển khai xây dựng đề tài “Nghề đặc biệt nặng nhọc độc hại đối với cơng nhân khai thác cao su” hay cịn gọi là nghề đặc thù, bản thân Tập đoàn nếu tự xây dựng sẽ rất khĩ khăn vì khơng đủ trang thiết bị chuyên dụng để đo lường điều kiện lao động. Mặt khác, căn cứ theo các tiêu chí theo quy định nhà nước khi xây dựng nghề đặc thù, chỉ xác định các tiêu chí về đo đạc mơi trường làm việc thì rất khĩ để bảo vệ thành cơng trước liên Bộ : Nơng nghiệp và PTNT, Bộ Lao động Thương binh xã hội và Bộ Y-tế.

Để xây dựng thành cơng đề tài nghề đặc thù phải chứng minh được với các cơ quan nhà nước nghề khai thác mủ cao su cĩ điều kiện lao động rất nặng nhọc, độc hại. Theo quy định về xây dựng nghề đặc thù thì các tiêu chí về điều kiện lao động của cơng việc khai thác mủ là khơng đủ điểm, và cần thiết phải bổ sung các tiêu chí khác vào để cĩ căn cứ khoa học. Ví dụ : để xác định điều kiện làm việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, phải thêm các tiêu chí đánh giá về các tư thế xoắn vặn phức tạp, điều kiện làm việc thiếu ơ-xy thì mới cĩ thể bảo vệ thành cơng đề tài, cụ thể : phải chứng minh được các thao tác khai thác

mủ trong tư thế vặn soắn phức tạp vì độ đồng đều của cây cao su khơng giống nhau ; bổ sung đo đạc các điều kiện làm việc độc hại đối với cơng nhân làm việc trong mơi trường thiếu ơ-xy, nên thường màu da của cơng nhân thường hơi tái nhợt. Để cĩ thể chứng minh về điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại cần cĩ một đơn vị chuyên đo đạc về lĩnh vực này.

Vì vậy, luận văn đề xuất giải pháp nhờ một đơn vị cĩ uy tín và kinh nghiệm về xây dựng đề tài nghề đặc thù đĩ là Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội. Sau khi, Viện Khoa học Lao động và Xã hội xây dựng xong đề tài và nghiệm thu với Tập đoàn, Tập đoàn sẽ phối hợp cùng Viện Khoa học Lao động và Xã hội để đăng ký bảo vệ đề tài với liên Bộ : Bộ LĐTBXH, Bộ Nơng nghiệp và PTNT, và Bộ Y-tế.

3.1.5.4. Dự kiến kinh phí thực hiện

Tổng cộng kinh phí dự kiến để triển khai xây dựng và đăng ký nghề đặc thù với nhà nước nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho cơng nhân khai thác là 2,3 tỷ đồng, gồm cĩ :

Thứ nhất, kinh phí ký kết hợp đồng với Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Bộ Lao

động Thương binh Xã hội xây dựng đề tài nghề đặc thù cho cơng nhân cao su, với kinh phí hợp đồng: 02 tỷ đồng (Nguồn : Phụ lục 12. Kinh phí hợp đồng xây dựng đề tài “Nghề

đặc biệt nặng nhọc độc hại đối với cơng nhân khai thác cao su” tại Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam)

Thứ hai, kinh phí cơng tác phục vụ cho Đồn khảo sát, đo đạc, thống kê, khảo sát lấy

mẫu của Viện Khoa học và các vấn đề xã hội : 120 triệu đồng (Nguồn : Phụ lục 13. Kinh phí đồn khảo sát xây dựng nghề đặc thù ). Sau khi ký kết hợp đồng với Viện, theo kế hoạch Tập đoàn cử người phối hợp cùng Đồn cơng tác của Viện đến làm việc tại các cơng ty cao su thành viên để khảo sát đo đạc, lấy mẫu, phân tích xây dựng đề tài nghề đặc thù.

Thứ ba, kinh phí đăng ký bảo vệ đề tài với liên Bộ: Bộ LĐTBXH, Bộ Nơng nghiệp và PTNT, và Bộ Y-tế: 180 triệu đồng (Nguồn : Phụ lục 14. Kinh phí đăng ký đề tài nghề đặc thù).

3.1.5.5. Lợi ích của giải pháp

Nhà nước cơng nhận nghề nghề đặc thù giúp thời gian cơng tác của cơng nhân khai thác giảm bớt đi 05 năm, thời gian cơng tác đối với lao động Nữ giảm từ 50 tuổi xuống 45 tuổi, và lao động Nam từ 55 tuổi giảm xuống 50 tuổi.

Kinh phí triển khai xây dựng và bảo vệ đề tài nghề đặc thù cho cơng nhân khai thác khơng đáng kể so với lợi ích to lớn mà đề tài nghề đặc thù đem lại đĩ là rút ngắn thời gian cơng tác cho cơng nhân, cải thiện điều kiện làm việc, tăng năng suất lao động, đảm bảo ổn định tiền lương, thu nhập người lao động.

Thời gian cơng tác rút ngắn phù hợp theo đúng nguyện vọng của cơng nhân, cải thiện điều kiện làm việc của cơng nhân khai thác. Điều đĩ cịn thể hiện sự quan tâm của Tập đồn đối với lực lượng lao động chính, động viên họ an tâm cơng tác, tăng năng suất lao động, việc giải quyết các chế độ chính sách sau này đã được đảm bảo. Những cơng nhân lớn tuổi, sức khỏe bị giảm sút, khơng đảm đương cơng việc nặng nhọc, độc hại được rút ngắn thời gian cơng tác, nhưng vẫn được đảm bảo chế độ chính sách theo quy định của nhà nước khi nghỉ hưu. Ngồi ra, các cơng ty tuyển dụng con em của họ vào làm việc thay thế, số lao động trẻ, cĩ sức khỏe, cĩ kinh nghiệm về cây cao su giúp tăng năng suất lao động, nâng cao tiền lương, thu nhập, đồng thời tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.

3.2. Hồn thiện quy chế trả lương đối với lao động quản lý, phục vụ 3.2.1. Xây dựng bản mơ tả cơng việc cho các vị trí chức danh 3.2.1. Xây dựng bản mơ tả cơng việc cho các vị trí chức danh

3.2.1.1. Mục tiêu giải pháp

Xây dựng bản mơ tả cơng việc chi tiết cho các vị trí chức danh. Các chức danh cơng việc đều được mơ tả một cách chính xác về mức độ phức tạp, tính trách nhiệm, khối lượng cơng việc đảm nhận, cường độ làm việc, điều kiện và mơi trường làm việc, mục tiêu thực hiện cơng việc, … làm cơ sở cho việc định giá trị cơng việc đảm bảo sự cơng bằng, tính khách quan khi trả lương.

Rà sốt lại cơ cấu tổ chức bộ máy nhằm xác định biên chế hợp lý, để thực hiện nhiệm vụ được giao theo từng chức danh cơng việc.

3.2.1.2. Cơ sở giải pháp

Các cơng ty cao su chưa thực hiện trả lương theo hiệu quả cơng việc, vẫn đang áp dụng theo hệ thống thang bảng lương nhà nước theo chế độ thâm niên, bằng cấp. Định giá cơng việc để trả lương đối với lao động quản lý, phục vụ tại các cơng ty cao chỉ mới dừng lại ở mức trả lương bình quân theo từng nhĩm chức danh theo bằng cấp, thâm niên kinh nghiệm. Quy định này vẫn cịn bị ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tiền lương theo kiểu bao cấp nhà nước. Nguyên nhân chính các cơng ty cao su chưa triển khai tốt đánh giá kết quả thực hiện cơng việc là do chưa cĩ bản mơ tả cơng việc từng vị trí chức danh rõ ràng, chưa phân tích cơng việc của từng cá nhân, xây dựng các nhiệm vụ và mục tiêu cơng việc cụ thể làm cơ sở đánh giá kết quả thực hiện cơng việc lao động quản lý, phục vụ. Để cĩ thể định giá cơng việc, bước đầu tiên là phải xây dựng bản mơ tả cơng việc cho từng vị trí chức danh.

3.2.1.3. Nội dung giải pháp

Do đặc thù ngành cao su nên việc thực hiện cơng việc thường được quy định dưới dạng các quy trình, quy phạm đối với cơng tác liên quan đến quản lý, cơng tác kinh doanh, quy trình khai thác mủ cao su và một số các cẩm nang, quy trình nghiệp vụ khác hoặc các định mức lao động sản xuất, kinh doanh ... các bản mơ tả cơng việc cần dẫn chiếu các quy trình này để ngắn gọn, nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ.

Để xây dựng bản mơ tả cơng việc phải luơn giữ một số nguyên tắc nhất định. Về nội dung, nĩi chung các trong bản mơ tả cơng việc và tiêu chí đánh giá cơng việc chủ yếu liên quan tới các nội dung cơ bản cụ thể của một cơng việc nào đĩ. Một số tiêu chí cơ bản về nội dung bản mơ tả cơng việc được quy định tại bảng 3.5:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại tập đoàn cao su việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)