ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001, 2008 tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu bình thạnh đến năm 2015 (Trang 62 - 67)

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN

CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY

Kể từ khi đạt chứng nhận ISO 9001:2008, Ban lãnh đạo và tồn thể CNV cơng

ty đã đạt được những thành tựu và cũng còn những mặc hạn chế cụ thể như sau:

2.4.1. Những thành tựu đã đạt được

 Đầy đủ các quy trình cần thiết cho hoạt động của cơng ty.

 Ban lãnh đạo cam kết và thể hiện quyết tâm cao trong việc triển khai áp dụng và

cải tiến liên tục HTQLCL tại công ty cũng như những yêu cầu của khách hàng.

 Hệ thống tài liệu phản ánh được tình hình thực tế tại cơng ty.

 Xây dựng mục tiêu chất lượng cụ thể, có kế hoạch hành động các mục tiêu và

 Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban được thiết lập rõ ràng.

 Các bộ phận có tinh thần trách nhiệm phối hợp với Ban chất lượng để thực hiện

duy trì và cải tiến hệ thống.

 Có nhiều hành động cải tiến và mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí (tài chính

và nhân lực).

2.4.2. Những hạn chế cần cải tiến

Hệ thống tài liệu lỗi thời, áp dụng chưa mang hiệu quả cao là do:

 Các quy trình về sản xuất như quy trình cắt, quy trình may… chưa có sự chủ

động tham gia tích cực từ các phịng ban liên quan (P.Kỹ Thuật, P.Thiết Kế) nên người viết quy trình (nhân viên phịng QM) chưa am hiểu hết về bản chất nên tính thực tiễn chưa cao.

 Nhân viên các phòng ban liên quan chưa nhận thức được vai trò của việc viết

quy trình, cho rằng khơng có tầm quan trọng, rườm rà nên khơng có tinh thần hợp tác.

 Nhân viên quản lý hồ sơ ISO tại mỗi phịng ban là nhân viên trong phịng ban

đó kiêm nhiệm vụ này nên có những vấn đề nắm rõ hết.

 Sự phối hợp của các đơn vị phịng ban trong q trình xây dựng và thực hiện

các tài liệu của HTQLCL chưa được đồng bộ. Các công việc xây dựng, sửa đổi, ban hành chủ yếu do phòng QM đảm nhận còn các phòng ban khác hạn chế tham gia. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng có sự khác biệt giữa các yêu cầu của văn bản và công việc thực tế.

Xây dựng mục tiêu chưa hợp lý và đưa ra cách đo lường chưa phù hợp nên dẫn đến chưa mang lại hiệu quả như mong đợi cụ thể:

 Khi xây dựng mục tiêu: ý kiến chỉ đạo từ Ban Lãnh Đạo truyền xuống (thông

qua P.QM) đến các phịng ban, chưa có sự tham gia chủ động từ các phòng ban ngay từ đầu, nên không đánh giá đúng năng lực thực tế của các phòng ban.

 Đưa ra mục tiêu nhưng chưa xây dựng kế hoạch cụ thể và có thể đo lường được, chủ yếu là dựa vào chủ quan, cảm tính.

 Có kế hoạch cụ thể nhưng khơng theo dõi, đánh giá và phân tích (nếu trễ tiến

độ) trong quá trình thực hiện mục tiêu.

 Mục tiêu thường được thực hiện một cách đối phó, sơ sài, thực chất là để đối

phó với hoạt động đánh giá nội bộ định kỳ.

Nhu cầu và mong đợi của nhân viên chưa được quan tâm:

Công ty chưa coi trọng việc nhận biết nhu cầu và mong đợi của nhân viên về

sự thừa nhận những đóng góp vào cơng ty, sự thỏa mãn trong công việc và sự phát triển của cá nhân do cơng ty chưa có thực hiện những công cụ đo lường sự thỏa mãn của mọi người trong cơng ty.

Chương trình đào tạo nhân viên chưa được chú trọng:

Công ty chưa đảm bảo được khả năng của nhân viên thích hợp với nhu cầu

của hiện tại và tương lai. Nhân viên mới vào cơng ty khơng có chương trình đào tạo cụ thể làm cho họ khó thích nghi với mơi trường mới và hiệu quả cơng việc, làm tốn chi phí cho nhân viên và cơng ty. Nhân viên cũ thì khơng có kế hoạch đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn. Chuyền trưởng thì chủ yếu là lao động phổ thơng, làm việc lâu năm mà chưa có những kế hoạch đào tạo nào.

Công tác theo dõi, đo lường và cải tiến hệ thống chưa được thực hiện một cách chủ động và có hiệu quả là do:

 Trong 8 nguyên tắc quản lý chất lượng thì nguyên tắc “Cải tiến liên tục các

kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức”chưa được tổ chức

đặt lên hàng đầu.

 Công tác thực hiện mang tính bị động, đối phó để hồn thành hồ sơ chất

lượng mà chưa nhận thức được tầm quan trọng của nó.

 Cơng tác 5S đã được triển khai một thời gian khá dài, mặc dù đã có bản thơng

báo, lớp huấn luyện thường xuyên nhưng ý thức công nhân chưa cao. Đội 5S vẫn hằng ngày đi kiểm tra, nhắc nhở mới thực hiện.

 Quy trình quản lý kim là một quy trình quan trọng do chuyền trưởng quản lý. Nhưng hiện này hầu như các chuyền trưởng lơ là công việc này do họ chưa hiểu được bản chất quan trọng của nó.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả tiến hành thu thập và xử lý các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:

 Hệ thống tài liệu nội bộ liên quan đến chất lượng tại công ty.

 Kết quả khảo sát về tình hình áp dụng và vận hành HTQLCL theo TCVN ISO

9001:2008 tại cơng ty.

Từ đó, tác giả xác định được những vấn đề còn đang tồn tại tại công ty và những nguyên nhân gây ra chúng. Đây là cơ sở để tác giả đưa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty ở chương 3.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TCVN ISO 9001:2008 Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THẠNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001, 2008 tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu bình thạnh đến năm 2015 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)