5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
1.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO
1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng HTQLCL theoTCVN
của tổ chức
1.2.6.1. Các yếu tố khách quan
a. Q trình tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa đang diễn ra trên tồn thế giới một cách nhanh chóng. Do đó, torng việc xây dưng quản lý chất lượng theo TCVN ISO cũng không là ngoại lệ. Các tiêu chuẩn, các quy trình trong bộ tiêu chuẩn ISO được thay đổi, được bổ sung theo từng thời kỳ cho phù hợp với tình hình kinh tế thới giới, việc quản lý theo TCVN ISO 9001:2008 cũng phải linh hoạt tùy theo điều kiện phát triển của doanh nghiệp cũng như tình hình phát triển của nền kinh tế thế giới mà áp dụng cho phù hợp.
b. Khách hàng
Trong quá trình triển khai, các vấn đề thay đổi, yêu cầu, khiếu nại xuất phát từ khách hàng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến quản lý chất lượng của công ty. Việc thay đổi yêu cầu của khách hàng, công ty sẽ phải xem xét tất cả các khâu trong quá trình quản lý, từ lập kế hoạch đến tổ chức triển khai chất lượng đến kiểm tra sản phẩm đưa ra thị trường.
Nhu cầu và số lượng khách hàng càng tăng lên, các quá trình liên quan đến sản phẩm dịch vụ tăng lên làm tăng khối lượng công việc của quản lý chất lượng ở các khâu, các quá trình.
c. Trình độ phát triển của cơng nghệ thơng tin
Cơng nghệ thông tin là yếu tố quan trọng trong việc quản lý chất lượng theo TCVN ISO. Hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, doanh nghiệp có thể dễ dàng tự động hóa các khâu trong q trình quản lý, nâng cao hoạt động quản lý.
1.2.6.2. Các yếu tố chủ quan
a. Yếu tố con người
Sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức giữ vai trị quyết định đối với sự thành cơng của việc triển khai hệ thống quản lý chất lượng. Trong đó, nhân viên quản lý chất lượng, chuyên gia tư vấn, lãnh đạo doanh nghiệp là vô cùng quan trọng và mang yếu tố tiên quyết.
b. Trình độ cơng nghệ thiết bị
Trình độ cơng nghệ thiết bị khơng đóng một vai trị cực kỳ quan trọng trong việc áp dụng nhưng nó ảnh hưởng khá lớn đến hệ thống. Cơng nghệ hiện đại có thể giúp các thành viên dễ dàng phối hợp được với nhau để hoàn thành mục tiêu chất lượng chung của tổ chức.
c. Quy mơ của doanh nghiệp
Quy mơ càng lớn thì khối lượng cơng việc phải thực hiện trong quá trình áp dụng càng nhiều.
1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HTQLCL THEO TCVN ISO 9001:2008
Để đánh giá hiệu quả của việc áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008,
tác giả sử dụng phương pháp tự xem xét đánh giá theo hướng dẫn của TCVN ISO 9004:2000 để đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của tổ chức và sự nhuần nhuyễn của HTQLCL – phụ lục A. Theo phương pháp này, việc đánh giá được thực hiện thông qua các câu hỏi và theo 5 mức độ như sau:
Bảng 1.1 Xếp hạng mức độ áp dụng TCVN ISO 9001:2008 Mức độ Mức độ nhuần nhuyễn Mức độ thực hiện Hướng dẫn 1 Khơng có cách tiếp cận chính thức
Khơng có bằng chứng của việc tiếp cận có hệ thống, khơng có kết quả, kết quả nghèo hoặc khơng thể dự đốn được.
2 Cách tiếp cận
bị động
Cách tiếp cận hệ thống dựa trên các vấn đề xảy ra hay khắc phục có dữ liệu tối thiểu về các kết quả cải tiến.
3
Cách tiếp cận hệ thống chính thức ổn định
Tiếp cận dựa trên q trình có hệ thống, ở giai đoạn đầu của cải tiến có hệ thống, có các dữ liệu về sự phù hợp đối với các mục tiêu và tồn tại các xu hướng cải tiến.
4
Cải tiến liên tục được nhấn mạnh
Quá trình cải tiến được sử dụng, kết quả tốt và duy trì được xu hướng cải tiến.
5 Hiệu năng hạng
tốt nhất
Quá trình cải tiến được hợp nhất mạnh mẽ, kết quả so sánh đối chứng là tốt nhất.
(Nguồn: Phụ lục A TCVN 9004:2000)
Để khảo sát thực trạng áp dụng và cải tiến HTQLCL ISO 9001:2008, tác giả
đã thiết lập bảng câu hỏi dựa trên các câu hỏi được rút ra từ phụ lục A của TCVN 9004:2000 và nội dung áp dụng thực tế tại công ty để giúp cho đối tượng khảo sát dễ hiểu, dễ trả lời và mang tính chính xác hơn cụ thể như sau:
Nội dung đánh giá
Kết quả đánh giá
1 2 3 4 5
Quản lý hệ thống và các quá trình
Các hoạt động cần thiết có được chuẩn hóa thành các quy trình làm việc?
Các quy trình đã ban hành được áp dụng như thế nào?
Hoạt động phân tích hiệu quả và cải tiến các quá trình được triển khai như thế nào?
Hệ thống tài liệu
Tính đầy đủ, sẵn sàng và phù hợp với hoạt động thực tế của hệ thống tài liệu được đáp ứng như thế nào?
Việc kiểm soát tài liệu theo quy định được thực hiện như thế nào?
Quy định về việc nhận biết, bảo quản, lưu trữ, sử dụng hồ sơ được thực hiện như thế nào?
Việc soạn thảo/ sửa đổi/ bổ sung/ cải tiến được thực hiện như thế nào?
Trách nhiệm lãnh đạo
Lãnh đạo thể hiện việc cam kết tham gia vào việc triển khai, áp dụng và thực hiện cải tiến liên
tục hệ thống quản lý chất lượng như thế nào?
Việc theo dõi và nhận biết sự thỏa mãn của khách hàng được Ban lãnh đạo quan tâm như thế nào?
Nhu cầu & mong đợi của các bên quan tâm
Việc xác định nhu cầu và mong đợi của khách hàng
Việc xác định nhu cầu của mọi người về sự thừa nhận, thỏa mãn trong công việc, phát triển năng lực và cá nhân như thế nào?
Nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên quan tâm khác được thể hiện rõ trong chính sách chất lượng?
Chính sách chất lượng
Trưởng các bộ phận thể hiện mức độ quan tâm và phổ biến nội dung chính sách chất lượng đến mọi thành viên biết và hiểu chưa?
Ban lãnh đạo có cụ thể hóa chính sách chất lượng thành các mục tiêu chất lượng và phân bổ đến các bộ phận khơng?
Hoạch định
Có lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu hay không?
Đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu được thực hiện như thế nào?
Trách nhiệm – quyền hạn thông tin
Xây dựng chức năng – nhiệm vụ của từng phòng ban rõ ràng, cụ thể để đảm bảo công việc không bị chồng chéo, không bỏ sót cơng việc được thực hiện như thế nào?
Truyền đạt trách nhiệm và nhiệm vụ đến từng thành viên được thực hiện như thế nào?
Xem xét lãnh đạo
Hoạt động xem xét của lãnh đạo được thực hiện như thế nào?
Việc chuẩn bị các báo cáo hồ sơ cho việc xem xét lãnh đạo được thực hiện như thế nào?
Các kết luận trong cuộc họp sau đó được thực hiện/ triển khai như thế nào?
Hướng dẫn chung
Xác định các nguồn lực cho việc thực hiện các mục tiêu, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng được thực hiện như thế nào?
Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực
Lãnh đạo khuyến khích sự tham gia và hỗ trợ của tồn bộ cơng nhân viên trong việc cải tiến Lãnh đạo đảm bảo khả năng của nhân viên thích hợp với nhu cầu hiện tại và tương lai
Cơ sở hạ tầng
Quản lý và cấp trang thiết bị cho hoạt động sản xuất được thực hiện như thế nào?
Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng được thực hiện như thế nào?
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của công ty được cung cấp và duy trì như thế nào?
Mơi trường làm việc
Các hoạt động nhằm xây dựng môi trường làm việc hiệu quả, tăng cường sự gắn bó giữa các thành viên và công ty được thực hiện như thế nào?
Việc khám sức khỏe định kỳ được thực hiện như thế nào?
Trang bị có thiết bị/ phương tiện an toàn lao động tại nơi làm việc như thế nào?
Thông tin
Thu thập, xử lý và sử dụng các thông tin để đáp ứng các chiến lược, mục tiêu của công ty được
thực hiện như thế nào?
Nhà cung cấp và mối quan hệ đối tác
Các hoạt động nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa công ty và các nhà cung cấp chính, phụ và đối tác được thực hiện như thế nào?
Hướng dẫn chung
Kế hoạch sản xuất cho từng đơn hàng được thực hiện như thế nào?
Các yêu cầu của khách hàng được tiếp nhận và giải quyết như thế nào?
Hoạt động xem xét và đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu được thực hiện như thế nào?
Mua hàng
Quy trình đánh giá nhà cung cấp được thực hiện như thế nào?
Kế hoạch cung ứng vật tư – nguyên vật liệu cho sản xuất được thực hiện như thế nào?
Hoạt động kiểm soát các nhà cung cấp như thế nào?
Hoạt động sản xuất
nào?
Khi sản xuất, các nguồn lực cần thiết được cung cấp như thế nào?
Trong quá trình sản xuất, các hoạt động kiểm tra chất lượng được thực hiện như thế nào?
Các quy định về nhận biết và truy nguyên nguồn gốc, quản lý kim được thực hiện như thế nào? Các quy định về xử phạt khi khơng thực hiện đầy đủ an tồn lao động được thực hiện như thế nào?
Kiểm soát thiết bị đo lường và theo dõi
Việc thực hiện kiểm soát (hiệu chuẩn, hiệu chỉnh) các thiết bị theo dõi, đo lường được thực hiện như thế nào?
Hướng dẫn chung
Lãnh đạo khuyến khích các hoạt động đo lường, phân tích và cải tiến như thế nào để đo lường, phân tích hiệu quả cơng việc như thế nào?
Đo lường và theo dõi
Lãnh đạo đảm bảo việc thu thập các dữ liệu liên quan đến khách hàng để phục vụ cho việc phân tích nhằm thu thập các thông tin để cải tiến
chất lượng để cải tiến tính hiệu lực và hiệu quả tổng thể của công ty được thực hiện như thế nào?
Kiểm sốt sự khơng phù hợp
Kiểm sốt sự khơng phù hợp của quá trình và sản phẩm được thực hiện như thế nào?
Phân tích sự khơng phù hợp để làm bài học và để cải tiến quá trình và sản phẩm như thế nào?
Phân tích dữ liệu
Phân tích dữ liệu để đánh giá sự hoạt động và nhận biết các khu vực cần cải tiến như thế nào?
Cải tiến
Các hành động khắc phục – phòng ngừa được thực hiện như thế nào?
Có hồ sơ lưu trữ các hành động – khắc phục không?
Áp dụng các phương pháp cải tiến mới được thực hiện như thế nào?
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Để phân tích và đánh giá thực trạng HTQLCL tại cơng ty, tác giả tiến hành giới thiệu sơ lược về cơ sở lý thuyết về hệ thống chất lượng, các yêu cầu của HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008, các lợi ích khi áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 vào công ty. Đồng thời, tác giả lựa chọn mơ hình để đánh giá hệ thống quản lý chất lượng tại công ty thông qua đánh giá theo hướng dẫn của TCVN ISO 9004:2000.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TCVN ISO 9001:2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN
XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨUBÌNH THẠNH