Ban hành Chuẩn mực kế toán “Kế toán khoản tài trợ từ Chính phủ”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán tài chính môi trường và định hướng áp dụng vào việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 96)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN TÀI CHÍNH MƠI TRƯỜNG

3.2. Giải pháp nhằm áp dụng kế tốn tài chính mơi trường vào Việt Nam

3.2.1. Ban hành Chuẩn mực kế toán “Kế toán khoản tài trợ từ Chính phủ”

Hiện nay, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành khá đầy đủ

chuẩn mực liên quan đến kế tốn mơi trường. Tuy nhiên, hệ thống chuẩn mực hiện hành vẫn chưa có chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng với IAS 20 - Khoản tài trợ từ Chính phủ để có thể hướng dẫn doanh nghiệp cung cấp thông tin về các

khoản tài trợ Chính phủ doanh nghiệp nhận được do bảo vệ môi trường dưới dạng tài sản hoặc thu nhập. Vì vậy, để vận dụng kế tốn mơi trường vào Việt Nam, cần

Nội dung chính của chuẩn mực kế tốn hướng dẫn kế tốn khoản tài trợ và hỗ trợ từ Chính phủ dựa trên IAS 20:

Phm vi

Chuẩn mực này áp dụng đối với việc kế tốn và cơng bố thơng tin về khoản tài trợ từ Chính phủ cũng như việc cơng bố thơng tin về các hình thức trợ giúp khác từ Chính phủ.

Chuẩn mực này khơng áp dụng với các vấn đề sau:

• Những vấn đề đặc biệt phát sinh khi kế toán tài trợ Chính phủ trong báo cáo tài chính phản ánh những tác động của thay đổi giá hoặc thông tin bổ sung có tính chất tương tự.

• Sự trợ giúp của Chính phủ cung cấp cho doanh nghiệp dưới dạng các loại lợi ích đã được tính khi xác định thu nhập chịu thuế hoặc đã được giảm thuế. Ví dụ như khoản giảm thuế thu nhập, khoản tín dụng thuế, giảm thuế suất thuế thu nhập…

• Sự tham gia của Chính phủ trong đội ngũ sở hữu cơng ty.

• Khoản trợ giúp của Chính phủ đã quy định trong IAS 41 – Nông nghiệp.

− Định nghĩa

Sự trợ giúp của Chính phủ (Government assistance): là sự cung cấp một lợi ích kinh tế cụ thể cho cơng ty hoặc một nhóm cơng ty đáp ứng điều kiện Chính phủ

đưa ra, khơng bao gồm những lợi ích gián tiếp qua việc cải thiện mơi trường kinh

doanh ví dụ như xây dựng cơ sở hạ tầng.

Khoản tài trợ của Chính phủ (Government grant): là sự chuyển giao nguồn lực cho công ty để đổi lại việc công ty chấp thuận những điều kiện cụ thể trong quá khứ hoặc tương lai, không bao gồm những sự trợ giúp của Chính phủ khơng thể đo

lường giá trị một cách đáng tin cậy và các giao dịch kinh doanh thơng thường với Chính phủ.

Tài trợ liên quan đến tài sản là khoản tài trợ của Chính phủ mà nếu cơng ty đáp ứng sẽ có quyền mua hoặc xây dựng tài sản dài hạn. Các điều kiện phụ có thể đi

kèm liên quan đến chủng loại hoặc vị trí của tài sản hoặc khoản thời gian có thể mua hay xây dựng tài sản.

Tài trợ liên quan đến thu nhập là các khoản tài trợ Chính phủ dưới các hình

thức khác, khơng phải tài sản.

Khoản nợ được bỏ qua là khoản nợ mà người đi vay không phải trả nợ với một số điều kiện quy định.

Sự trợ giúp từ Chính phủ có nhiều hình thức khác nhau về tính chất và điều

kiện được nhận sự trợ giúp. Mục đích của sự trợ giúp từ Chính phủ là khuyến khích

đơn vị nhận trợ giúp thực hiện các hành động mà nếu khơng có sự trợ giúp họ

thường khơng thực hiện.

Việc nhận trợ giúp từ Chính phủ cần được cơng bố trên báo cáo tài chính vì hai lý do. Thứ nhất, nếu như nguồn lực được chuyển giao thì nguồn lực này phải được ghi nhận. Thứ hai, những lợi ích cơng ty nhận được từ sự trợ giúp trong kỳ

báo cáo cần được công bố. Điều này hỗ trợ cho khả năng so sánh với báo cáo của kỳ trước và báo cáo của các đơn vị khác.

Trợ cấp của Chính phủ đơi khi được gọi bằng tên gọi khác như trợ cấp hay ưu

đãi.

Khon tài tr t Chính ph

Khon tài tr t Chính ph bng tin

Khoản tài trợ từ Chính phủ, bao gồm những tài trợ tiền tệ và phi tiền tệ

được đánh giá theo giá trị hợp lý không được ghi nhận cho đến khi có sự đảm

bảo hợp lý rằng:

- Đơn vị sẽ thực hiện các yêu cầu đi kèm với khoản tài trợ - Khoản tài trợ sẽ được nhận về

Khoản tài trợ Chính phủ là khoản bồi thường thiệt hại được cấp cho đơn vị dưới dạng khoản tài trợ tài chính ngay lập tức và khơng có chi phí tương lai liên quan được ghi nhận vào báo cáo lãi lỗ trong thời kỳ được hưởng tài trợ.

Là khoản tài trợ của Chính phủ dưới hình thức chuyển giao các tài sản phi tiền tệ như đất đai hay nguồn lực khác cho đơn vị sử dụng. Trong tình

huống này thường đánh giá giá trị hợp lý của tài sản để ghi nhận cả tài sản và khoản tài trợ theo giá trị hợp lý. Mặt khác, có thể ghi nhận tài sản và khoản tài trợ theo giá trị danh nghĩa.

Trình bày khon tài tr Chính ph liên quan đến tài sn

Các khoản tài trợ từ Chính phủ liên quan đến tài sản, bao gồm các tài trợ tiền tệ và phi tiền tệ sẽ được trình bày trong báo cáo vị trí tài chính của đơn vị.

Trình bày khon tài tr Chính ph liên quan đến thu nhp

Tài trợ liên quan đến thu nhập đôi khi được trình bày riêng trong báo cáo thu nhập, hoặc trình bày riêng hay dưới tiêu đề “thu nhập khác”, hoặc được trừ ra khỏi chi phí liên quan.

Cơng bố thông tin về khoản tài trợ là cần thiết để có hiểu biết đúng đắn về báo cáo tài chính. Cần khai báo riêng thông tin về tác động của khoản tài

trợ đối với thu nhập hoặc chi phí.

S tr giúp t Chính ph

Sự trợ giúp từ Chính phủ là những giao dịch khơng thể xác định được giá trị hoặc không thể tách ra khỏi giao dịch bình thường của cơng ty và sẽ khơng được ghi nhận vào báo cáo tài chính.

Ví dụ của sự trợ giúp từ Chính phủ khơng thể xác định giá trị là hỗ trợ kỹ thuật miễn phí, lời khuyên kinh doanh hoặc cung cấp sự đảm bảo. Một ví dụ về sự trợ giúp của Chính phủ không thể tách khỏi giao dịch thông thường là kế hoạch mua sắm của Chính phủ có tác động đến doanh số của doanh nghiệp.

Công b thơng tin

• Các chính sách cơng ty đã áp dụng cho khoản tài trợ từ Chính phủ bao

gồm cách trình bày trên báo cáo tài chính.

• Đặc điểm và phạm vi của khoản tài trợ đã ghi nhận trên báo cáo tài chính

• Các điều kiện không thể đáp ứng và các yếu tố tiềm tàng khác liên quan

đến sự hỗ trợ từ Chính phủ cần khai báo.

• Đối với sự trợ giúp của Chính phủ, do khơng thể đánh giá, không thể tách

khỏi giao dịch thơng thường, ví dụ việc hỗ trợ công nghệ miễn phí từ Chính phủ, cần cơng bố thơng tin về tính chất, phạm vi và thời gian của sự trợ giúp từ Chính phủ trên thuyết minh báo cáo tài chính.

3.2.2. Ban hành các hướng dn chi tiết liên quan đến kế tốn mơi trường

Các hướng dẫn chi tiết cần ban hành là các hướng dẫn liên quan đến các chuẩn mực đã được công bố có liên quan đến mơi trường. Điều này là do chuẩn mực kế

toán chỉ quy định nguyên tắc kế toán, muốn vận dụng chúng vào lĩnh vực mơi

trường cần có thêm các hướng dẫn chi tiết. Các hướng dẫn bao gồm:

3.2.2.1. Hoàn thin, b sung các quy định hin hành liên quan đến thông

tin môi trường

Do tầm quan trọng của các thông tin môi trường cũng như nhu cầu sử dụng môi trường qua kết quả khảo sát, một số nội dung cần hoàn thiện, bổ sung như là :

3.2.2.1.1. Chính sách mơi trường

Kết quả khảo sát cho thấy, nhóm người sử dụng báo cáo tài chính và người kiểm tra báo cáo tài chính đều đồng ý (mong đợi) rằng công ty nên cung cấp các

thông tin định tính về mơi trường như chính sách mơi trường trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, cũng theo kết quả khảo sát cho thấy, người lập báo cáo tài chính khơng

đồng ý với việc cung cấp thơng tin chính sách mơi trường trên báo cáo tài chính.

Nguyên nhân là họ lo ngại cung cấp thông tin môi trường khơng tốt sẽ ảnh hưởng

đến uy tín cơng ty, sẽ tốn thêm chi phí cung cấp thơng tin.

Đứng trên góc độ người sử dụng thơng tin, họ đều mong đợi các thông tin này.

Tuy nhiên, hiện nay, vẫn chưa có chuẩn mực kế tốn hay quy định nào ở Việt Nam u cầu trình bày chính sách mơi trường trên báo cáo tài chính. Trong thực tế, chính sách mơi trường tác động đáng kể đến tình hình tài chính và kết quả tài chính của của công ty trong hiện tại cũng như tương lai, thơng tin về chính sách mơi trường của cơng ty trên báo cáo tài chính khơng những giúp người đọc báo cáo đánh giá được ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường của cơng ty mà cịn giúp

người đọc báo cáo tài chính hình dung được cách cơng ty nhìn nhận và ứng phó với các rủi ro trong tương lai vì vấn đề môi trường đôi khi chứa đựng những rủi ro rất lớn ảnh hưởng đến uy tín và kết quả kinh doanh của cơng ty.

Tóm lại, do việc cung cấp thơng tin chính sách mơi trường trên báo cáo tài chính là cần thiết, nên cần có quy định nhằm buộc đối tượng lập báo cáo tài chính cơng bố các thơng tin về chính sách mơi trường trên báo cáo tài chính.

Các thơng tin chính sách mơi trường trên báo cáo tài chính cần cơng bố có thể dựa theo Hướng dẫn kế tốn và báo cáo chi phí và nợ phải trả môi trường của Hội nghị liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD, 2002) gồm những nội dung sau:

Bất kỳ chính sách kế toán cụ thể liên quan đến chi phí và nợ phải trả môi

trường cần được công bố để giúp người sử dụng thơng tin có cái nhìn tổng quan về tác động tài chính của hoạt động môi trường hiện tại và tương lai của doanh nghiệp, các thông tin sau cần được công bố:

- Mô tả các loại vấn đề mơi trường có thể xuất hiện cho một công ty hoặc

ngành cơng nghiệp. Chính sách mơi trường chính thức đã được thơng qua,

nếu khơng có chính sách nào được thơng qua cũng cần cơng bố.

- Những cải tiến chính đã được thực hiện kể từ khi cơng bố chính sách, hoặc

trong vòng năm năm qua, tùy vào khoản thời gian nào ngắn hơn.

- Mức độ thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật của Chính phủ, và mức độ yêu cầu của Chính phủ.

3.2.2.1.2. Chi phí mơi trường

Chi phí mơi trường bao gồm các chi phí doanh nghiệp tự nguyện hoặc bắt buộc chi ra để quản lý tác động môi trường từ hoạt động của doanh nghiệp do ý

thức trách nhiệm với môi trường, cũng như các chi phí khác phát sinh để thực hiện mục tiêu và yêu cầu môi trường của doanh nghiệp.

Như đã đề cập ở Chương 1 theo hướng dẫn của IFAC (2005), có 5 loại chi phí mơi trường bao gồm:

- Loại 2: Chi phí xử lý và kiểm sốt chất thải: bao gồm các chi phí xử lý chất thải, loại bỏ phế thải, làm sạch, phục hồi khu vực bị ơ nhiễm và các chi phí nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy định môi trường. Chi phí này khơng phải chi phí liên quan đến hoạt động phịng ngừa và quản lý mơi trường tại doanh nghiệp.

- Loại 3: Chi phí phịng ngừa và quản lý môi trường: các khoản chi ngăn chặn phát sinh chất thải, khí thải ví dụ như chi đầu tư lắp đặt công nghệ làm sạch, mức phụ cấp trách nhiệm cho bộ phận sản xuất để tăng ý thức về môi

trường… và khoản chi phục vụ công tác quản lý môi trường tại doanh nghiệp như dịch vụ tư vấn môi trường, đào tạo nhân viên, xây dựng bộ máy quản trị môi trường…

- Loại 4: Chi phí nghiên cứu và phát triển về môi trường: khoản chi cho hoạt

động nghiên cứu xây dựng ý tưởng, giải pháp mới để cải thiện phương pháp

quản lý môi trường.

- Loại 5: Chi phí mơi trường vơ hình.

Căn cứ vào bản chất chi phí mơi trường, căn cứ vào mục tiêu cần đạt được, có thể thấy rằng: các chi phí thuộc loại Loại 1 là các chi phí khơng tạo thành sản phẩm, hay chi phí tạo ra phế thải là những chi phí làm gia tăng ơ nhiễm mơi trường, khơng phải “chi phí tự nguyện hoặc bắt buộc chi ra để quản lý tác động môi trường”, do đó khơng phù hợp với định nghĩa chi phí mơi trường nên sẽ được loại ra khơng trình bày vào phần chi phí mơi trường. Bốn loại chi phí cịn lại thỏa mãn định nghĩa chi phí mơi trường, việc phân loại thành chi phí xử lý, phịng ngừa, nghiên cứu môi trường và chi phí mơi trường vơ hình thể hiện đầy đủ khía cạnh của chi phí mơi

trường, nếu trên báo cáo tài chính có thể trình bày đầy đủ các loại chi phí này sẽ

cung cấp thơng tin tồn diện về tác động của môi trường đến chi phí của doanh

nghiệp trong kỳ báo cáo. Tuy nhiên muốn trình bày các thơng tin thuộc 4 loại chi phí này cần doanh nghiệp tổ chức quản lý theo dõi riêng các khoản chi phí này. Đặc biệt, nếu doanh nghiệp có áp dụng hệ thống kế tốn quản trị mơi trường sẽ hỗ trợ tốt trong việc xác định các chi phí mơi trường. Trường hợp doanh nghiệp chưa tổ chức hệ thống kế toán quản trị mơi trường, vẫn có thể theo dõi được các chi phí mơi

ra nhiều chi phí hơn để có thể cơng bố các thơng tin chi phí mơi trường trên báo cáo tài chính.

Kết quả khảo sát báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết ở Chương 2 cho thấy, thơng tin về chi phí mơi trường chỉ gồm các khoản tiền phạt vì vi phạm luật bảo vệ môi trường, khoản tiền đền bù thiệt hại cho các đối tượng do gây ô nhiễm mơi trường. Các chi phí này chiếm một phần nhỏ trong số các loại chi phí mơi trường, thuộc loại chi phí xử lý và kiểm sốt chất thải. Để việc cung cấp thơng tin chi phí mơi trường đầy đủ hơn doanh nghiệp cần được hướng dẫn và tổ chức quản lý, theo dõi chi phí mơi trường. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần cơng bố đầy đủ hơn chi phí mơi trường trên báo cáo, mà cụ thể là:

- Chi phí xử lý và kiểm soát chất thải: bao gồm các chi phí xử lý chất thải, loại bỏ phế thải, làm sạch, phục hồi khu vực bị ô nhiễm và các chi phí nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy định mơi trường. Chi phí này khơng phải chi phí liên quan đến hoạt động phịng ngừa và quản lý mơi trường tại doanh nghiệp.

• Chi phí khấu hao của thiết bị xử lý chất thải (nhà máy xử lý, thiết bị xử lý chất thải…)

• Chi phí nguyên vật liệu, năng lượng phục vụ cho việc kiểm sốt và xử lý chất thải

• Chi phí lao động của cơng nhân, quản lý, giám sát phục vụ hoạt động xử lý và kiểm sốt chất thải

• Các khoản thuế, phí, nộp phạt do không tuân thủ pháp luật môi trường và chi phí cấp phép phát thải theo nghị định thư Kyoto

• Chi phí bảo hiểm rủi ro mơi trường

• Chi phí phục hồi và đền bù thiệt hại trả cho bên thứ ba bị thiệt hại do tác động môi trường của công ty gây ra theo quy định của pháp luật

- Chi phí phịng ngừa và quản lý môi trường: các khoản chi ngăn chặn phát sinh chất thải, khí thải ví dụ như chi đầu tư lắp đặt cơng nghệ làm sạch, mức phụ cấp trách nhiệm cho bộ phận sản xuất để tăng ý thức về môi trường… và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán tài chính môi trường và định hướng áp dụng vào việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 96)