Giải pháp đối với các thành tố mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát các thành tố tạo nên sự gương mẫu của lãnh đạo trong khu vực hành chính công tại quận thủ đức (Trang 65 - 83)

4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao sự gương mẫu của lãnh đạo trong khu vực

4.2.6 Giải pháp đối với các thành tố mới

*Tổ chức các chương trình tập huấn, bồi dưỡng theo kịp sự phát triển của xã hội bên ngồi, những khóa học thú vị, có thể áp dụng ngay trong thực tế, không phải lý thuyết suông, thay đổi phương pháp giảng dạy thuyết giảng (phương pháp

phổ biến hiện nay) sang những phương pháp tạo điều kiện cho học viên chủ động, thực hành ngay trong giờ học. Như các khóa về kỹ năng mềm trong giao tiếp, ứng xử giúp cán bộ lãnh đạo có thể hỗ trợ trong q trình tiếp người dân thơng qua việc giao tiếp lịch sự, chân thành, tơn trọng từ đó xây dựng tốt hơn sợi dây kết nối giữa lãnh đạo trong khu vực hành chính cơng với người dân. Giúp cải thiện sự gương mẫu của lãnh đạo trong mắt nhân viên và người dân.

*Bổ nhiệm cán bộ, công chức vào các chức danh lãnh đạo đúng với sở trường, chuyên môn, khả năng. Điều này giúp phát huy tốt năng lực của nhà lãnh đạo, đồng thời kích thích sự hứng thú đối với cơng việc, lịng u nghề của nhà lãnh đạo.

*Tạo điều kiện cho những sáng tạo: Hiện nay, việc thành lập các hội đồng bình xét sáng kiến kinh nghiệm được thành lập là khi các sáng kiến và kinh nghiệm này đã được các cá nhân (bao gồm cả lãnh đạo) đã tự đưa vào thực tiễn áp dụng và chứng minh được hiệu quả. Tuy nhiên, có những ý tưởng sáng tạo mà khi muốn đưa vào thực tiễn khó khăn hơn do quy mơ lớn, hay cần các hỗ trợ lớn về tài chính, chủ trương để thực hiện được. Do đó, theo tơi các hội đồng này nên được thành lập ngay từ giai đoạn ban đầu, khi các nhà lãnh đạo hoặc nhân viên có những ý tưởng sáng tạo sơ khai trên lý thuyết có thể trình bày và nếu khả thi sẽ được hỗ trợ, góp ý hướng điều chỉnh, cải tiến, các điều kiện để đưa ý tưởng đó áp dụng trong thực tế và miễn trừ trách nhiệm nếu dự án không thành công như mong đợi do các yếu tố khách quan (bởi “sợ trách nhiệm” chính là một trong những yếu tố chính hạn chế những sáng tạo trong khu vực công).

*Tăng cường xã hội hóa hoạt động cung cấp dịch vụ cơng: Có quy định cho phép đơn vị nhà nước cung cấp dịch vụ công được phép giữ lại số tiền nhất định từ số phí, lệ phí thu được từ việc cung cấp dịch vụ cơng để chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, đồng thời chuyển giao một số dịch vụ công cho tổ chức, cá nhân đảm nhận.. Từ đó góp phần giảm áp lực lên cơ quan nhà nước, tạo tính cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động cung cấp dịch vụ công, buộc cá c nhà lãnh đạo phải có các giải pháp sáng tạo hơn để nâng cao chất lượng dịch vụ công.

Chƣơng 5 PHẦN KẾT LUẬN

Với phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả đã khảo sát các thành tố tạo nên sự gương mẫu của lãnh đạo trong khu vực hành chính cơng tại quận Thủ Đức. Phỏng vấn sâu là cơng cụ chính phục vụ cho việc thu thập dữ liệu nghiên cứu. Ngoài ra, nghiên cứu cũng kế thừa những thành quả của những nghiên cứu trước đây về sự gương mẫu của lãnh đạo. Hiện nay, các nghiên cứu về sự gương mẫu trong đơn vị hành chính cơng tại Việt Nam cịn khá ít và khơng được xem xét với vị trí là một thành tố của phong cách lãnh đạo. Thêm vào đó, hầu hết các nghiên cứu được xây dựng dựa trên phương pháp nghiên cứu định lượng, không đi sâu vào nghiên cứu nhận thức về gương mẫu của lãnh đạo tại một đơn vị hành chính, đặc biệt là tại Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức. Việc khám phá nhận thức về sự gương mẫu của lãnh đạo trong khu vực hành chính cơng được khảo sát dựa trên bốn yếu tố chính (1) Hành vi cá nhân; (2) Sự cơng bằng với người khác; (3) Hành vi đạo đức và tiêu chuẩn đạo đức; (3) Truyền đạt rõ ràng về những chuẩn mực đạo đức; (4) Những đặc điểm khác (trao quyền, giá trị chuyên môn, chấp hành quy định và tư tưởng chính trị. Thơng qua phỏng vấn sâu với những người tham gia, tác giả nghiên cứu đã khám phá thêm một số yếu tố khác trong nhận thức về sự gương mẫu của lãnh đạo (lòng yêu nghề; sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; truyền cảm hứng; thay đổi được văn hóa tổ chức, dung hòa trong cách lãnh đạo nhân viên từ những thế hệ khác nhau; kết nối tốt với người dân). Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự gương mẫu của lãnh đạo trong khu vực hành chính cơng tại quận Thủ Đức.

Vì nguồn lực có hạn, hạn chế về thời gian, đề tài chỉ khảo sát đối với cá nhân sinh sống và làm việc trong khu vực hành chính cơng tại quận Thủ Đức. Ngồi ra, nghiên cứu dựa vào việc chọn mẫu thuận tiện, chưa có điều kiện khảo sát đối với lãnh đạo cấp quận (Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận). Nghiên cứu chưa tính đến yếu tố văn hóa, phong tục tập quán hoặc những định yếu trong quá trình nhận thức về sự gương mẫu của lãnh đạo trong khu vực hành chính cơng.

Nghiên cứu chủ yếu sử dụng lý thuyết nghiên cứu về sự gương mẫu trong phong cách lãnh đạo đạo đức, phong cách lãnh đạo chuyển dạng và phong cách lãnh đạo thu hút làm căn cứ chính. Chưa có điều kiện nghiên cứu khía cạnh gương mẫu trong các phong cách lãnh đạo khác. Do đó có thể khảo sát các thành tố tạo nên sự gương mẫu của lãnh đạo trong khu vực hành chính cơng tại quận Thủ Đức. Ngoài ra do cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ (7 người), chưa thật sự đạt đến độ bão hịa, do đó khơng thể khái quát ra cho cả khu vực hành chính cơng tại Thành phố Hồ Chí Minh hay cả nước.

Thêm vào đó, việc nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính, loại thu thập dữ liệu chủ yếu được sử dụng là phỏng vấn sâu. Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo được đề xuất là áp dụng bổ sung các loại thu thập dự liệu khác của phong cách nghiên cứu định tính như quan sát và thảo luận nhóm tập trung để khám phá sâu hơn nhận thức về sự gương mẫu của lãnh đạo khu vực hành chính cơng. Ngoài ra, kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm kiếm, bổ sung chứng cứ cho những phát hiện của nghiên cứu định tính đã tìm được qua nghiên cứu này.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả không tránh khỏi những thiếu sót và những nhận định mang tính chủ quan. Do đó, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để hồn thiện đề tài và mang tính khả thi cao khi áp dụng vào thực tiễn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 24 tháng 10 năm 2016 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính các cấp tại Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Công văn số 1814/UBND-VP ngày 20 tháng 5 năm 2016 của Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức về việc tăng cường kỷ luật hành chính.

3. Đỗ Quốc Sam, 2007. Bàn về lãnh đạo và quản lý trong cơng cuộc CCHC. Tạp

chí Cộng sản [e-journal] địa chỉ mạng < http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Cai-cach-hanh-chinh/2007/1728/Ban- ve-lanh-dao-va-quan-ly-trong-cong-cuoc-cai-cach.aspx>. [ngày truy cập: 18/6/2007].

4. Hà Huy Thơng, 2017. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách nêu gương . Tạp

chí xây dựng Đảng [e-journal] địa chỉ mạng <http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2013/6645/Tu- tuong-Ho-Chi-Minh-ve-phong-cach-neu-guong.aspx> [ngày truy cập: 30/9/2013].

5. Ngô Thành Can, 2015. Sự lệch chuẩn hành vi trong thực thi công vụ của cán bộ, công chức. Thông tin cải cách nền hành chính nhà nước Học viện Hành chính Quốc gia, số 8/2015, trang 14 – 18.

6. Nguyễn Ngọc Từ, 2013. Rèn luyện tính tiền phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Tạp chí Quốc phịng tồn

dân [e-journal] địa chỉ mạng <http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-thuc-hien-

nghi-quyet/ren-luyen-tinh-tien-phong-guong-mau-cua-can-bo-dang-vien-de- xay-dung-dang-trong-sach-vung-manh/3807.html> [ngày truy cập: 17/5/2013]. 7. NXB Chính trị quốc gia, 1995. Hồ Chí Minh: Tồn tập, 3: 210-221.

8. Phạm Quang Định và cộng sự, 2006. Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng

lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân.

9. Quy định số 101-QÐ/TW ngày 07 tháng 6 năm 2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp

10. Quy định số 89-QĐ-TW ngày 04 tháng 8 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương khung tiêu chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chính đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp

11. Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương.

12. Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương.

13. Quyết định số 06/2012/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức ban hành quy chế văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức, một người cán bộ, công chức được xem là gương mẫu sẽ phải tuân thủ những quy định về trang phục, giao tiếp, ứng xử.

14. Quyết định số 06/2012/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức ban hành quy chế văn hóa công sở tại Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức.

15. Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ, 2012. Dự án Nâng cao năng lực cho nhân viên xã hội cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh. < http://sdrc.coz.vn/vi/article/cac-du-an-da-thuc-hien-18.html> . [ngày truy cập: 27/12/2011].

16. Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức, 2017. Báo cáo số 91/BC-UBND về kết quả xây dựng và phát triển quận Thủ Đức sau 20 năm (01/4/1997 – 01/4/2017).

2016. Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm

2017.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

17. Anderson, 1975. Thoughts for Our Times. The Spiritual Life. Mount Vernon: The Peter Pauper Press, p.31.

18. Avolio et al., 1995. MLQ multifactor leadership questionnaire: Technical Report. Redwood city. CA: Mindgarden.

19. Avolio et al., 1999. Re-examining the components of transformational and transactional leadership using the multifactor leadership questionnaire. Journal

of Occupational and Organisational Psychology, 72 (4):441-463.

20. Avolio et al., 2004. The Impact of Ethical Leadership Behavior on Employee Outcomes: The Roles of Psychological Empowerment and Authenticity.

Journal of Leadership & Organizational Studies, 11(1): 16-26

21. Bass, B. M. and Avolio, B.J, 1994. Improving Organizational Effectiveness through Transformational Leadership. Key Behaviors of Transformational Leaders. [ebook] Thousand Oaks: CA: Sage Publications. Available at: https://www.boundless.com/management/textbooks/boundless-management- textbook/leadership-9/types-of-leaders-72/key-behaviors-of-transformational- leaders-357-3559/ [Accessed 1 Sep. 2017]

22. Bogardus, 1934. Leader and Leadership. Battle Ground: Appleton-Century-

Crofts

23. Burns, J. M., 1978. Leadership. New York: Harper & Row.

24. Chartered Institute of Personnel and Development (CIPD), 2009. HR Professional Map. [online] Available at: <http://www.cipd.co.uk/hr- professional-map-download.aspx> [Accessed 25 January 2013].

25. Civil Service Commission, 2010. Constitutional Reform and Governance Act

2010 [online] Available at

<https://www.gov.uk/government/publications/civil-service-code/the-civil- service-code>. [Accessed 16 March 2015].

26. Conger, J., 1999. Charismatic and Transformational Leadership in Organizations: An Insider’s Perspective on these Developing Streams of Research. Leadership Quarterly, 10: 145-179.

27. Conger, J.A. and Kanungo, R.N., 1988. The Empowerment Process: Integrating Theory and Practice. Academy of Management Review, 13: 471-

482.

28. Creswell, 2009. Research Design Qualitative, Quantitative, And Mixed Methods Approaches. Thousand Oaks: SAGE Publications.

29. D.A. Landis and F. Gould, 1989. Investigating the effectiveness of feeding deterrents against the southern corn rootworm, using behavioral bioassays and toxicity testing. nvestigating the effectiveness of feeding deterrents against the southern corn rootworm, using behavioral bioassays and toxicity testing.

Entomologia Experimentalis et Applicata, 51 (2): 163 – 174. 30. Dailey, R. C., and Kirk, D. J., 1992. Distributive and procedural justice as antecedents of job dissatisfaction and intent to turnover. Human Relations, 45: 305–317.

31. Deshon, R. P., and Landis, R. S., 1997. The Dimensionality of the Hollenbeck, Williams, and Klein (1989) Measure of Goal Commitment on Complex Tasks.

Organizational Behavior and Human Decision Processes, 70(2):105-116.

32. Filley, A. C. and R. J. Aldag., 1978. Characteristics and measurement of an organizational typology. Academy of Management Journal, 2 (1): 578-59 .

33. Gibson, D.E., 2003. Developing the professional self-concept: Role model construals in early, middle and late career stages. Organization Science, 14

(5): 591-610.

34. Gibson, D.E., 2004. Role models in career development: New directions for theory and research. Journal of Vocational Behavior, 65: 134-156.

35. Government of Canada, 2011. Values and Ethics Code for the public sector [online] Available at <https://www.tbs-sct.gc.ca/pol/doc-eng.aspx?id=25049>. [Accessed 15 December 2011].

36. Guba, E.G. and Lincoln, Y.S., 1994. Competing paradigms in qualitative research. In: Denzin, N.K. and Lincoln, Y.S., eds. Handbook of Qualitative Research. Thousand Oaks: Sage, pp. 105-17.

37. Healy, M. and Perry, C., 2000. Comprehensive criteria to judge validity and reliability of qualitative research within the realism paradigm. Qualitative Market Research: An International Journal, 3 (3): 118-26.

38. Hemphill, J. K., 1949a. The leader and his group. Journal of Educational Research, 28: 225 – 229.

39. Hemphill, J. K., and Coons, A. E., 1957. Development of the leader behavior description questionnaire. In: R. M. Stodgill and A. E. Coons, eds. Leader behavior: Its description and measurement. Columbus, Ohio: Bureau of Business

Research, Ohio State University, pp. 6-38.

40. HL de Ver, 2009. Conceptions of Leadership. Developmental Leadership

Program [pdf] Available at:

<http://publications.dlprog.org/Conceptions%20of%20Leadership.pdf> [Accessed 14 January 2016].

41. House and Robert J, 1998. Appendix: Measures and Assessments for the harismatic

42. House et al., eds. 2004. Culture, Leadership, and Organizations: The GLOBE

Study of 62 Societies. Thousand Oaks: Sage Publications.

43. House, R. J., 1977, A 1976 Theory of Charismatic Leadership. In: J. G. Hunt and L. L. Larson, eds. Leadership: The Cutting Edge. Carbondale: Southern

Illinois University Press.

44. Interclass Correlations. In: Dansereau and Yammarino, eds. Leadership: The Multiple Level Approaches Contemporary and Alternative. London: JAI Press.

199–302

45. Kagan, J., 1958. The Concept of Identification. Psychological Review, 65:296- 305

46. Kalshoven K. et al., 2011. Ethical leadership at work questionnaire (ELW): Development and validation of a multi-dimensional measure. Leadership Quarterly, 22: 51-69.

47. Kedsuda, L. and Stephen O. O., 2007. Performance and leadership outcome correlates of leadership styles and subordinate commitment. Construction and

Architectural Management, 15: 164-184.

48. Koh, H.C. and Boo, E. H. Y., 2001. The link between organizational ethics and job satisfaction: A study of managers in Singapore. Journal of Business Ethics, 29: 309-324.

49. Kotter J. P. and Heskett J. L., 1992. Corporate culture and performance. New York: Free Press.

50. Krackhardt, D. and Porter, L. W, 1986. The snowball effect: Turnover embedded in communication networks. Journal of Applied Psychology , 71:

50-55.

51. Kvale, S., 2003. The psychoanalytical interview as inspiration for qualitative research. In: P. M. Camic and J. E. Rhodes, eds. Qualitative research in

psychology: Expanding perspectives in methodology and design. Washington,

DC: American Psychological Association, pp.275 – 297.

52. Leadership Approach: Scales, Latent Constructs, Loadings, Cronbach Alphas, 53. Lloyd, V. et al., 2006. Conducting qualitative interview research with people

with expressive language difficulties. Qualitative Health Research, 16: 1386– 1404.

54. Lord, R. G., and Brown, D. J., 2004. Leadership processes and follower identity. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.

55. Lucas, G.M., and J. Friedrich, 2005. Individual differences in workplace deviance and integrity as predictors of academic dishonesty. Ethics & Behavior, 15(1): 15 – 35.

56. Moore, B. V., 1927. The May conference on leadership. Personnel Journal, 6: 124-128.

57. Morgenroth et al., 2015. The motivational theory of role modeling: How role models influence role aspirants' goals. Review of General Psychology, 19 (4):

465-483.

58. Nauta, M.M., and Kokaly, M.L., 2001. Assessing role model influence on students’ academic and vocational decisions. Journal of Career Assessment, 9: 81-99.

59. Patton, M. Q., 1987. How to use qualitative methods in evaluation. Newbury Park, CA: Sage.

60. Perry, C. et al., 1999, Realism's role among scientific paradigms in marketing research. Irish Marketing Review, 12(2): 16-23.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát các thành tố tạo nên sự gương mẫu của lãnh đạo trong khu vực hành chính công tại quận thủ đức (Trang 65 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)