với tổ chức Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại
bỏ biến Thang đo Sự cam kết với tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0,839
OC1 17,13 22,912 0,821 0,786 OC2 17,34 23,942 0,742 0,799 OC3 16,85 26,709 0,199 0,892 OC4 17,53 21,114 0,728 0,793 OC5 17,28 23,425 0,833 0,788 OC6 17,12 22,051 0,886 0,774 OC7 16,66 27,068 0,267 0,866
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,874 và các hệ số tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) trừ biến OC3 và OC7 có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Vì thế hai biến quan sát khơng phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ được tiến hành với các biến quan sát còn lại.
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Sự cam kết với tổ chức lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại
bỏ biến Thang đo Sự cam kết với tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0,929
OC1 10,67 14,092 0,855 0,905
OC2 10,88 14,936 0,769 0,921
OC4 11,07 12,772 0,734 0,940
OC5 10,82 14,479 0,873 0,904
OC6 10,66 13,483 0,911 0,894
Như vậy, sau khi chạy lần 2 cho thang đo Sự cam kết với tổ chức, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự hài lịng trong cơng việc
Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Sự hài lịng trong cơng việc được kết quả như sau:
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Sự hài lịng trong cơng việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại
bỏ biến Thang đo Sự hài lịng trong cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,872
JS1 12,12 21,548 0,275 0,918 JS2 13,01 15,563 0,837 0,819 JS3 12,51 18,011 0,758 0,836 JS4 13,46 18,436 0,712 0,844 JS5 13,36 18,002 0,786 0,832 JS6 12,74 18,828 0,779 0,837
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,872 và các hệ số tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3) trừ biến JS1 có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Vì thế biến quan sát khơng phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ được tiến hành với các biến quan sát còn lại.
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Sự hài lòng trong cơng việc lần 2
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại
bỏ biến Thang đo Sự hài lịng trong cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,918
JS2 9,69 12,007 0,872 0,885
JS3 9,19 14,308 0,777 0,902
JS4 10,14 14,592 0,745 0,908
JS5 10,04 14,201 0,822 0,893
JS6 9,42 15,261 0,764 0,906
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Như vậy, sau khi chạy lần 2 cho thang đo Sự hài lịng trong cơng việc, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Ý định nghỉ việc
Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo Ý định nghỉ việc được kết quả như sau: