Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại
bỏ biến Thang đo ý định nghỉ việc: Cronbach’s Alpha = 0,890
TI1 7,06 5,018 0,778 0,851
TI2 7,28 5,710 0,818 0,833
TI3 7,25 4,582 0,788 0,851
Kết quả bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,890 và các hệ số tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do đó, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha và loại những biến có tương quan biến – tổng yếu trong từng nhóm thang đo, ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố khám EFA thì số biến quan sát được giữ lại là 22 biến quan sát tương ứng với 4 nhân tố. Trong q trình phân tích nhân tố khám phá, tác giả nhận thấy biến OP1 và OC4 có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5, do đó các biến này bị loại trong q trình chạy. Quy trình phân tích nhân tố như sau:
- Phân tích nhân tố lần 1: Biến OP1 và OC4 không thỏa mãn điều kiện khi hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5.
- Phân tích nhân tố lần 2: sau khi loại hai biến này, tất cả các biến quan sát đều đạt điều kiện.
Kết quả phân tích nhân tố khám phám EFA lần 2 sau khi loại biến OP1 và OC4 được trình bày ở bảng sau: