CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6. Kết quả ƣớc lƣợng khi FDI là biến phụ thuộc
4.6.1. Kết quả ƣớc lƣợng trong dài hạn
Bảng 4.9: Kết quả ƣớc lƣợng các hệ số dài hạn mơ hình ARDL(1, 2, 2, 0, 2) biến phụ thuộc F
Biến phụ thuộc: F Mơ hình ARDL(1, 2, 2, 0, 2)
Biến Hệ số Độ lệch chuẩn Thống kê-t Xác suất
Y -12,960133 2,428763 -5,336105 0,0001
T 0,795355 0,498367 1,595921 0,1301
K 1,397763 0,351414 3,977541 0,0011
L 23,600527 4,830889 4,885339 0,0002
C -26,812043 5,864063 -4,572264 0,0003
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu nghiên cứu
Nhƣ kết quả bảng 4.9 cho thấy, ngoại trừ độ mở thƣơng mại khơng có ý nghĩa thống kê thì tăng trƣởng kinh tế, tống vốn đầu tƣ cố định, lực lƣợng lao động đều có ý nghĩa thống kê tại mức 1%. Trong đó, tăng trƣởng kinh tế tác động ngƣợc chiều lên FDI và tổng vốn đầu tƣ cố định, lực lƣợng lao động có tác động cùng chiều lên FDI.
Tác động ngƣợc chiều lên FDI của tăng trƣởng kinh tế cũng đƣợc giải thích từ xu hƣớng của dữ liệu về GDP/ngƣời và tỷ lệ FDI/GDP trong giai đoạn nghiên cứu 1986-2015. Do ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và khủng hoảng nợ công tại Mỹ năm 2010 nên gần phân nửa giai đoạn nghiên cứu, tăng trƣởng kinh tế có dấu hiệu ngƣợc chiều với dịng vốn vào FDI. Nhƣ vậy, mặc dù các nổ lực duy trì nền kinh tế ổn định trong thời kỳ khủng hoảng nhƣng các dự án FDI vẫn có thể bị tạm dừng triển khai, thậm trí rút bỏ và khó thu hút thêm các dự án FDI đầu tƣ mới.
Độ mở thƣơng mại đƣợc tìm thấy khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này hàm ý độ mở thƣơng mại tăng không phải là nguyên nhân trực tiếp tác động đến tăng dòng
vốn vào FDI. Nguyên nhân thật sự thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có thể đến từ lợi thế của nền kinh tế nhƣ nguồn lao động có chi phí thấp, chính trị ổn định, hạ tầng giao thông và môi trƣờng kinh doanh đƣợc cải thiện mạnh mẽ trong thời gian qua.
Tổng vốn đầu tƣ cố định thể hiện mức đầu tƣ vào hạ tầng của nƣớc nhận đầu tƣ có tƣơng quan dƣơng với FDI và có ý nghĩa thống kê. Nhƣ vậy, hạ tầng đƣợc cải thiện và tốt hơn sẽ có lợi thế cạnh tranh với các nƣớc khác trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Hạ tầng tốt và phát triển cũng làm tăng năng suất lao động của đầu tƣ và vì vậy sẽ hấp dẫn FDI chãy vào nhiều hơn.
Lực lƣợng lao động có tƣơng quan dƣơng với FDI tại mức ý nghĩa 1%. Lực lƣợng lao động vừa là nhân tố thu hút vừa là nhân tố sử dụng có hiệu quả dịng vốn FDI. Vì vậy, với lực lƣợng lao động dồi dào và có giá tƣơng đối thấp sẽ thu hút những ngành, lĩnh vực đầu tƣ cần nhiều lao động. Ngƣợc lại, những dự án đầu tƣ công nghệ cao thƣờng u cầu lao động phải có trình độ cao và có tay nghề.
4.6.2. Kết quả ƣớc lƣợng trong ngắn hạn
Bảng 4.10: Kết quả ƣớc lƣợng các hệ số ngắn hạn mơ hình ARDL(1, 2, 2, 0, 2) biến phụ thuộc F
Biến Hệ số Độ lệch chuẩn Thống kê-t Xác suất
(Y) -13,279318 6,068038 -2,188404 0,4038 (Y(-1)) 16,155918 4,975460 3,247121 0,0051 (T) 0,278892 0,233886 1,192425 0,2505 (T(-1)) 0,589279 0,292738 2,012993 0,0613 (K) 1,135837 0,315804 3,596648 0,0024 (L) -16,742827 6,217247 -2,692965 0,0160 (L(-1)) -10,223489 7,848309 -1,302636 0,2111 ECM(-1) -0,812611 0,139425 -5,828291 0,0000 ECM = F - (-12,9601*Y + 0,7954*T + 1,3978*K + 23,6005*L – 26,8120)
Trong ngắn hạn, tăng trƣởng kinh tế thời kỳ trƣớc, độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc và tổng vốn đầu tƣ cố định có tác động cùng chiều đến dòng vốn FDI lần lƣợt tại các mức ý nghĩa 1%, 10% và 1%. Trong khi lực lƣợng lao động lại có tác động ngƣợc chiều đến dịng vốn FDI với ý nghĩa thống kê tại mức 5%. Hệ số của phần
sai số hiệu chỉnh ECMt-1 là -0,81 và có ý nghĩa thơng kê 1% ngụ ý tốc độ điều chỉnh
từ ngắn hạn về cân bằng dài hạn là khá nhanh, khoảng 81% trạng thái mất cân bằng từ các cú sốc ở những năm trƣớc đƣợc điều chỉnh cân bằng trở lại trong năm hiện tại.
Kết quả trên hàm ý, tăng trƣởng kinh tế là một trong những yếu tố thu hút dòng vốn FDI. Tăng trƣởng kinh tế thời kỳ trƣớc, trong ngắn hạn khiến các nhà đầu tƣ lạc quan hơn về tiềm năng tăng trƣởng tƣơng lai và từ đó đƣa ra quyết định đầu tƣ. Tƣơng tự, độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc, trong ngắn hạn, tạo niềm tin khả quan cho hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực FDI, từ đó thu hút dịng vốn FDI. Tổng vốn đầu tƣ cố định cũng là yếu tố tác động đến dòng vốn FDI trong ngắn hạn. Bởi vì, việc đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển trong tƣơng lai sẽ kích thích dịng vốn FDI. Đối với yếu tố lực lƣợng lao động, khác với lý thuyết cũng nhƣ kết quả ƣớc lƣợng trong dài hạn, lực lƣợng lao động có tác động ngƣợc chiều đến dòng vốn FDI trong ngắn hạn. Điều này có thể giải thích là do, tình trạng thất nghiệp và nâng suất lao động cịn thấp trong khi các chính sách giải quyết việc làm và đào tạo trình độ nhân cơng cần thời gian để phát huy tác dụng. Chính điều này làm nản lịng các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, đặc biệt là đầu tƣ vào các ngành, lĩnh vực cơng nghệ cao. Bên cạnh đó, tình trạng đình cơng, bãi cơng tại các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trong ngắn hạn cũng tác động khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến uy tín và mơi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.