Kiểm định Mơ hình biến phụ thuộc: Y Mơ hình biến phụ thuộc: F Giá trị thống kê Xác suất Giá trị thống kê Xác suất Tự tƣơng quan phần dƣ (Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test) 0,0797 0,7813 0,4108 0,5312 Phƣơng sai thay đổi
(White
Heteroskedasticity Test)
0,5603 0,8235 0,7625 0,6705 Dạng hàm mơ hình
(Ramsey RESET test) 0,3915 0,7006 2,6179 0,0941
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu nghiên cứu
Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan
Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test để
kiểm tra hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mơ hình với giả thuyết HO: Khơng có hiện
tƣợng tự tƣơng quan. Kết quả ƣớc lƣợng của hai mơ hình có giá trị xác suất đều lớn
hơn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết HO. Tức là cả hai mơ hình khơng có hiện tƣợng
tự tƣơng quan.
Kiểm định phƣơng sai thay đổi
Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định White Heteroskedasticity Test để kiểm định
phƣơng sai sai số ngẫu nhiên với giả thuyết HO: Phƣơng sai không thay đổi. Đối với
hai mơ hình đều có giá trị xác suất lớn hơn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết HO. Khơng có hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi trong hai mơ hình.
Kiểm định dạng hàm của mơ hình
Sử dụng kiểm định Ramsey RESET test với giả thuyết HO: Dạng hàm đúng. Cả
Kiểm định phần dƣ
Nghiên cứu cũng thực hiện kiểm định tính ổn định của phần dƣ của hai mơ hình
thơng qua kiểm định CUSUM cho phần dƣ và CUSUMSQ cho phần dƣ bình phƣơng.
Hình (1) và (2) bên dƣới cho thấy biểu đồ phân bố của CUSUM và CUSUMSQ nằm
trong dải tiêu chuẩn ứng với mức ý nghĩa 5%, nghĩa là phần dƣ của mơ hình có tính ổn định. -12 -8 -4 0 4 8 12 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 CUSUM 5% Significance -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1.6 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 CUSUM of Squares 5% Significance
Hình 4.4: Biểu đồ CUSUM và CUSUMSQ của mơ hình có biến phụ thuộc là Y
-15 -10 -5 0 5 10 15 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 CUSUM 5% Significance -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1.6 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 CUSUM of Squares 5% Significance
Hình 4.5: Biểu đồ CUSUM và CUSUMSQ của mơ hình có biến phụ thuộc là F
Nhƣ vậy, các kết quả kiểm định cho thấy, cả hai mơ hình đều đáng tin cậy, ổn định và đảm bảo để thực hiện ƣớc lƣợng các hệ số ngắn hạn và dài hạn.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận của bài nghiên cứu 5.1. Kết luận của bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam với dữ liệu hàng năm cho giai đoạn từ 1986 – 2015. Phƣơng pháp ARDL đƣợc sử dụng để tiến hành xác nhận tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa tăng trƣởng kinh tế, độ mở thƣơng mại, dòng vốn FDI, tổng vốn đầu tƣ cố định-GFCF và lực lƣợng lao động thông qua kiểm định đƣờng bao-bound test. Kết quả kiểm định xác nhận tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến khi GDP bình quân đầu ngƣời và tỷ lệ FDI/GDP lần lƣợt trở thành biến phụ thuộc. Khi mối quan hệ cân bằng dài hạn đƣợc xác nhận, bài nghiên cứu tiếp tục thực hiện ƣớc lƣợng các hệ số dài hạn và ngắn hạn đối với hai mơ hình có biến phụ thuộc lần lƣợt là GDP bình quân đầu ngƣời và tỷ lệ FDI/GDP.
Trong trƣờng hợp GDP bình quân đầu ngƣời là biến phụ thuộc, trong dài hạn, độ mở thƣơng mại, dòng vốn FDI, tổng vốn đầu tƣ cố định và lực lƣợng lao động đều có tác động đến tăng trƣởng kinh tế. Trong đó, dịng vốn FDI tác động ngƣợc chiều đến tăng trƣởng kinh tế, điều này hàm ý những ảnh hƣởng bất lợi từ các cuộc khủng hoảng kinh tế khiến cho dòng vốn FDI trở nên nhạy cảm hơn với các thay đổi của nền kinh tế trong và ngồi nƣớc, từ đó ảnh hƣởng tiêu cực đến tăng trƣởng. Bên cạnh đó, các vấn đề nhƣ nền kinh tế bị phân hoá thành hai nửa (khu vực FDI và doanh nghiệp nội địa); nền công nghiệp hỗ trợ chƣa thực sự hiệu quả, các nhân tố tiếp nhận và hấp thụ vốn FDI còn hạn chế. Ngƣợc lại, độ mở thƣơng mại, tổng vốn đầu tƣ cố định và lực lƣợng lao động có tác động cùng chiều lên tăng trƣởng kinh tế. Điều này cho thấy, độ mở thƣơng mại cao, chú trọng đầu tƣ hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực tốt cả về số lƣợng và chất lƣợng là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Kết quả trong ngắn hạn cũng tìm thấy, tăng trƣởng kinh tế thời kỳ trƣớc, độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc và tổng vốn đầu tƣ cố định có tác động cùng chiều lên tăng trƣởng. Đối với dòng vốn FDI, trong ngắn hạn, có tác động
ngƣợc chiều lên tăng trƣởng. Tuy nhiên, lực lƣợng lao động có kết quả khác với dài hạn. Điều này có thể là trong ngắn hạn, lực lƣợng lao động lớn đã gây áp lực lên giải quyết việc làm; trong khi các chính sách giải quyết việc làm chƣa phát huy đƣợc tác dụng.
Trong trƣờng hợp dòng vốn FDI trở thành biến phụ thuộc, trong dài hạn, ngoại trừ độ mở thƣơng mại khơng có ý nghĩa thống kê thì tăng trƣởng kinh tế tác động ngƣợc chiều lên FDI và tổng vốn đầu tƣ cố định, lực lƣợng lao động có tác động cùng chiều lên FDI. Trong đó, tác động ngƣợc chiều của tăng trƣởng kinh tế lên FDI cũng là do ảnh hƣởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế. Tổng vốn đầu tƣ cố định thể hiện mức đầu tƣ vào hạ tầng và lực lƣợng lao động là những nhân tố thu hút dòng vốn FDI. Kết quả trong ngắn hạn, tăng trƣởng kinh tế thời kỳ trƣớc, độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc và tổng vốn đầu tƣ cố định có tác động cùng chiều lên dòng vốn FDI, trong khi lực lƣợng lao động lại có tác động ngƣợc chiều. Kết quả này hàm ý, tăng trƣởng kinh tế thời kỳ trƣớc, khiến các nhà đầu tƣ lạc quan hơn vào nền kinh tế nƣớc nhận đầu tƣ và độ mở thƣơng mại thời kỳ trƣớc tạo niềm tin khả quan cho hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực FDI. Bên cạnh đó, trong ngắn hạn, việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển trong tƣơng lai cũng kích thích dịng vốn FDI. Đối với lực lƣợng lao động, trong ngắn hạn, có tác động ngƣợc chiều lên dịng vốn FDI. Điều này có thể giải thích là do, tình trạng thất nghiệp và nâng suất lao động cịn thấp trong khi các chính sách giải quyết việc làm và đào tạo trình độ nhân cơng cần thời gian dài để phát huy tác dụng.
5.2. Một số hàm ý chính sách
Với những kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu này đã bƣớc đầu cung cấp cho các nhà quản lý những nhân tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế và việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi từ đó có thể dựa vào sự vận dụng các lý thuyết, kết quả thực nghiệm và tình hình thực tế để đƣa ra chính sách phù hợp nhất.
Đối với việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, mặc dù các cuộc khủng hoảng kinh tế làm sụt giảm dịng vốn FDI từ đó tác động ngƣợc chiều đến tăng trƣởng kinh tế, nhƣng Việt Nam cũng cần thực hiện các chính sách thu hút FDI và sử dụng nguồn vốn FDI một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, khắc phục những hạn chế mà dịng vốn này gây ra nhằm đảm bảo cho tăng trƣởng bền vững nhƣ: khuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp trong nƣớc, chọn lọc các dự án FDI phát triển ngành công nghiệp phụ trợ tạo liên kết bền vững giữa doanh nghiệp nƣớc ngoài với doanh nghiệp trong nƣớc trên nguyên tắc đơi bên cùng có lợi. Ngƣợc lại, tăng trƣởng kinh tế cũng là yếu tố thu hút dịng vốn FDI. Do đó cần phối hợp các chính sách tài khố và tiền tệ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong bối cảnh tăng trƣởng kinh tế không cao.
Những hàm ý nghiên cứu còn cho thấy để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và thu hút dòng vốn FDI, cần tích cực tham gia vào tiến trình tự do hóa tồn cầu, cải thiện cơ sở hạ tầng, cũng nhƣ đầu tƣ nhiều hơn cho giáo dục nâng cao trình độ, tay nghề của ngƣời lao động. Trong đó:
Đẩy mạnh và tích cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, cần chủ động và tích cực mở rộng thêm quá trình hội nhập, tham gia ký kết các hiệp định song phƣơng và đa phƣơng. Để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện các cam kết thƣơng mại cần chú trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh mức độ cam kết và tự do hóa thƣơng mại ngày càng cao hơn, có các điều chỉnh thƣơng mại trên cơ sở cam kết với các tổ chức quốc tế và khu vực. Bên cạnh đó, hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm thực thi có hiệu quả các cam kết hội nhập, tạo môi trƣờng kinh doanh ngày càng phù hợp với chuẩn mực và thơng lệ quốc tế, đảm bảo q trình hội nhập chủ động, thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh trong quan hệ kinh tế quốc tế và khu vực.
Tập trung nâng cấp và xây dựng hạ tầng. Đối với mạng lƣới giao thông vận tải cần xây dựng các tuyến đƣờng cao tốc đạt tiêu chuẩn, quy hoạch mạng đƣờng đô thị
ở các thành phố lớn có kế hoạch nhằm giải quyết nhu cầu giao thông đang quá tải, quy hoạch kết nối các khu vực với mạng giao thông chung của quốc gia. Bên cạnh đó, nâng cấp các tuyến đƣờng sắt và sân bay, xây dựng thêm các cảng biển nƣớc sâu. Ngoài ra, nhu cầu điện năng trong các trung tâm công nghiệp cần đƣợc giải quyết để đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Xem xét điều chỉnh các quy định về giá cƣớc viễn thông phù hợp với xu hƣớng hội nhập và phát triển của đất nƣớc.
Đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Để nguồn lao động phù hợp với nhu cầu phát triển trong tƣơng lai cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, cần chú trọng thiết kế các chƣơng trình giáo dục có hiệu quả, phù hợp với định hƣớng phát triển của đất nƣớc và q trình hội nhập. Bên cạnh đó, tạo điều kiện tiếp cận cơ hội học tập, đặc biệt tại những vùng kinh tế khó khăn. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực theo hƣớng chú trọng đào tạo kiến thức, kỹ năng quản lý, ngoại ngữ và tin học. Mặt khác, cần tạo cơ chế và chính sách bắt buộc các chủ sử dụng lao động, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có nghĩa vụ tham gia đào tạo lao động có tay nghề, có khả năng tiếp nhận các trình độ kỹ thuật cơng nghệ đƣợc chuyển giao. Ngoài ra, nghiên cứu cải cách chính sách tiền lƣơng, tiền cơng đảm bảo mức sống tối thiểu của ngƣời lao động. Sửa đổi và bổ sung luật lao động để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động cũng nhƣ tránh các xung đột giữa ngƣời lao động với ngƣời sử dụng lao động, đặc biệt là tại các doanh nghiệp nƣớc ngoài.
5.3. Hạn chế của bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu chỉ tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế trong khoảng thời gian ngắn, do Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986 đến nay. Bên cạnh đó, dữ liệu về GDP bình qn đầu ngƣời, chỉ số GFCF và lực lƣợng lao động khơng tìm đƣợc dữ liệu hàng quý nên bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu hàng năm để phân tính; do đó, số lƣợng quan sát cịn hạn chế. Ngồi ra, trong mối quan hệ giữa
độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣờng kinh tế còn bị ảnh hƣờng bởi các yếu tố khác chƣa đƣợc đƣa vào mơ hình nghiên cứu.
5.4. Hƣớng nghiên cứu mới
Trong mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI, và tăng trƣởng kinh tế, ngoại trừ các yếu tố đƣợc đƣa vào mơ hình cịn có nhiều nhân tố khác ảnh hƣởng đến mối quan hệ này chƣa đƣợc đƣa vào mơ hình nghiên cứu. Do đó, những bài nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung thêm yếu tố tiến bộ cơng nghệ, ảnh hƣởng của chính sách kinh tế-xã hội và các bất ổn trên thị trƣờng quốc tế. Thêm vào đó, yếu tố nguồn nhân lực không chỉ đánh giá về mặt số lƣợng thông qua chỉ số tổng lực lƣợng lao động mà cần đƣợc đánh giá cả về mặt chất lƣợng, đặc biệt là đo lƣờng năng suất lao động, vì đây là yếu tố quyết định tới việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi ở những ngành, lĩnh vực cơng nghệ cao cũng nhƣ ảnh hƣởng đến tăng trƣởng trong dài hạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
Chu Văn Cấp, 2013. “Phát triển xanh”–Phát triển bền vững trong chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Tạp chí Phát triển và Hội
nhập, (4 (14)), 3-7.
Nguyễn Xuân Thành, 2010. Những trở ngại về hạ tầng của Việt Nam. Tài liệu Ðối
thoại Chính sách Harvard–UNDP. Loạt bài nghiên cứu sức cạnh tranh quốc tế và sự gia nhập WTO của Việt Nam. Tài liệu Ðối thoại Chính sách số, 1.
Phạm Minh Chính, 2009. Bảo đảm an ninh kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng tài
chính tồn cầu. Tạp chí Cộng sản điện tử, 24(01).
Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, 2015. Báo cáo nghiên cứu tự do
thương mại quốc tế ở Việt Nam. Trung tâm WTO – Phòng Thƣơng mại và Công
nghiệp Việt Nam.
Tổng cục Thống kê, 2015. Niên giám thống kê 2015. Hà Nội, NXB Thống kê.
Tiếng Anh:
Alalaya, M. M., 2010. ARDL models applied for Jordan trade, FDI and GDP series. European Journal of Social Sciences, 13(4), 605-616.
Alaya, M., 2006. Investissement direct étranger et croissance économique: une estimation à partir d‟un modèle structurel pour les pays de la rive sud de la Méditerranée. CED, Université Montesquieu-Bordeaux IV.
Amal, M., Tomio, B. T., & Raboch, H., 2010. Determinants of Foreign Direct Investment in Latin America. Revista de Globalización, Competitividad y
Awojobi, O., 2013. Does trade openness and financial liberalization foster growth: An empirical study of Greek economy. International Journal of Social
Economics, 40(6), 537-555.
Baharom, A. H., Habibullah, M. S., & Royfaizal, R. C., 2008. The relationship between trade openness, foreign direct investment and growth: Case of Malaysia.
MPRA Pape, No. 11928.
Balasubramanyam, V. N., Salisu, M., & Sapsford, D., 1996. Foreign direct investment and growth in EP and IS countries. The economic journal, 92-105. Barro, R. J., 1991. Economic growth in a cross section of countries. The quarterly
journal of economics, 106(2), 407-443.
Bashir, A. H. M., 1999. Foreign direct investment and economic growth in some MENA countries: theory and evidence. Topics in Middle Eastern and North African
Economie, Paper 9.
Basu, P., Chakraborty, C., & Reagle, D., 2003. Liberalization, FDI, and growth in developing countries: A panel cointegration approach. Economic Inquiry, 41(3), 510-516.
Belloumi, M., 2014. The relationship between trade, FDI and economic growth in Tunisia: An application of the autoregressive distributed lag model. Economic
Systems, 38(2), 269-287.
Bhagwati, J., & Srinivasan, T. N., 2002. Trade and poverty in the poor countries. The American Economic Review, 92(2), 180-183.
Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J. W., 1998. How does foreign direct investment affect economic growth?. Journal of international Economics, 45(1), 115-135.
Choong, C. K., Yusop, Z., Soo, S. C., 2005. Foreign Direct Investment and
Economic Growth in Malaysia: the Role of Domestic Financial Sector. Singapore
Economic Review, Vol. 50, No. 2, pp. 245–268.
Cuadros, A., Orts, V., & Alguacil, M., 2004. Openness and growth: Re-examining foreign direct investment, trade and output linkages in Latin America. Journal of
Development Studies, 40(4), 167-192.
Demirhan, E., & Masca, M., 2008. Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: a cross-sectional analysis. Prague economic papers, 4(4),