CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây
2.2.2. Mối quan hệ giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế
FDI tác động đến tăng trƣởng kinh tế
Borensztein và cộng sự (1998) kiểm tra tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI lên tăng trƣởng kinh tế, bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng SUR (seemingly unrelated regressions) và sử dụng dữ liệu chéo của 69 quốc gia đang phát triển từ 1970-1989 với biến: GDP thực bình quân đầu ngƣời, chi tiêu của Chính phủ, trình độ giáo dục (đại diện bởi số lƣợng học sinh trung học) và đầu tƣ trong nƣớc. Kết
quả cho thấy dòng vốn FDI từ các nƣớc công nghiệp là một yếu tố quan trọng cho việc chuyển giao cơng nghệ, đóng góp cho tăng trƣởng nhiều hơn so với đầu tƣ trong nƣớc. Tuy nhiên, tác động của FDI đến tăng trƣởng còn phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn nhân lực của nƣớc nhận đầu tƣ. Ngồi ra, FDI góp phần tăng tổng vốn đầu tƣ trong nền kinh tế và có hiệu quả hoạt động cao hơn khu vực nội địa. Dựa vào kết quả về những đóng góp của FDI làm tăng nguồn vốn và mang đến tri thức công nghệ, tác giả cũng gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo kiểm tra tác động của FDI đối với năng suất yếu tố tổng hợp TFP.
Alaya (2006) nghiên cứu trong trƣờng hợp của Morocco, Tunisia và Thổ Nhĩ Kỳ trong khoản thời gian 1950-1960, bằng phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng với các biến: GDP thực, FDI, đầu tƣ trong nƣớc, xuất khẩu, lực lƣợng lao động, lạm phát, lãi suất và cung tiền M2. Kết quả cho thấy, tăng trƣởng ở những nƣớc này chủ yếu là do xuất khẩu, đầu tƣ trong nƣớc và một phần do nguồn nhân lực. Trong khi tác động của FDI đến tăng trƣởng là tiêu cực một cách đáng kể. Tác giả giải thích là do dịng vốn vào FDI cịn ít và tập trung đầu tƣ vào những ngành khơng hiệu quả. Thứ hai, FDI có khuynh hƣớng loại bỏ đầu tƣ trong nƣớc khi mà nguồn vốn nội địa khơng đủ đáp ứng. Thứ ba, dịng vốn FDI thƣờng khơng ổn định. Tính biến động của FDI là do nguồn vốn từ những nhà đầu tƣ tƣ nhân chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn FDI. Khi hệ thống tài chính yếu kém, kinh tế vĩ mơ suy yếu, khơng ổn định về chính trị…có thể làm suy yếu niềm tin của nhà đầu tƣ, gây ra sự tháo chạy của dòng vốn khỏi một số nền kinh tế. Do đó, đồng nghĩa với việc thiếu vốn để tái đầu tƣ và gây khó khăn trong việc liên doanh, hợp tác giữa các cơng ty nƣớc ngồi với các công ty trong nƣớc.
Tintin (2012) kiểm tra xem FDI có thực sự thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế trong nền kinh tế tự do. Nghiên cứu này có mẫu gồm 125 quốc gia bao gồm 38 quốc gia phát triển, 58 quốc gia đang phát triển và 29 quốc gia kém phát triển từ 1980-2010; sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng OLS dữ liệu bảng với tác động
cố định. Trong đó, bốn phƣơng trình nghiên cứu đƣợc xây dựng với thu nhập bình quân đầu ngƣời, chỉ số phát triển con ngƣời, chỉ số về giáo dục và chỉ số về sức khoẻ lần lƣợt là biến phụ thuộc đại diện cho tăng trƣởng kinh tế. Các biến độc lập đƣợc sử dụng trong bốn phƣơng trình là FDI, FDI với độ trễ một thời kỳ và chỉ số tự do kinh tế. Kết quả là FDI và chỉ số tự do kinh tế đều có tƣơng quan dƣơng và có ý nghĩa thống kê ở cả bốn phƣơng trình. Nhƣ vậy, FDI thực sự thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế ở cả nƣớc phát triển, đang phát triển và kém phát triển. Nhƣng tác động này là khơng đồng nhất giữa các nhóm quốc gia. Cụ thể, ở nhóm nƣớc đang phát triển thì cao hơn nhóm nƣớc phát triển và kém phát triển. Điều này đƣợc giải thích là do ban đầu các nƣớc đang phát triển có mức thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp và chậm tiến bộ công nghệ nên khi tiến hành mở cửa và cải cách, các nƣớc đang phát triển tận dụng đƣợc lợi ích của FDI mà đa phần từ các nƣớc phát triển mang lại. Còn những nƣớc kém phát triển, các yếu tố cần thiết cho sự lan toả lợi ích của FDI nhƣ nguồn nhân lực và mơi trƣờng đầu tƣ cịn yếu kém nên tác động của FDI là khơng cao.
Tóm lại, FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng tác động đến tăng trƣởng kinh tế. Bởi vì, ngồi việc bổ sung vốn cho nền kinh tế, FDI cịn có những tác động lan toả đến nền kinh tế nhƣ: chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý; thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển; tăng số lƣợng việc làm và đào tạo nhân cơng có tay nghề; tăng nguồn thu ngân sách. Bên cạnh đó, nƣớc tiếp nhận đầu tƣ cũng cần có các điều kiện cơ bản nhƣ hạ tầng phát triển, nguồn nhân lực có tay nghề thì mới tận dụng đƣợc tác động lan toả tích cực của FDI. Tuy nhiên, ngồi các tác động tích cực vẫn tồn tại các tác động tiêu cực đến nền kinh tế nhƣ: nền kinh tế bị phân hoá thành hai nửa: khu vực FDI và doanh nghiệp nội địa; hiện tƣợng chuyển giá; chuyển giao công nghệ lạc hậu và tác động xấu tới môi trƣờng.
Tăng trƣởng kinh tế tác động đến FDI
Trong những nghiên cứu xác định các nhân tố tác động lên dòng vốn FDI, cho thấy tăng trƣởng kinh tế cũng là một nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút dòng vốn FDI, nhƣ:
Demirhan và Masca (2008) nghiên cứu tại 38 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn từ 2000-2004. Trong mơ hình, FDI là biến phụ thuộc, các biến độc lập là tốc độ tăng GDP bình quân đầu ngƣời, tỷ lệ lạm phát, giá cƣớc điện thoại cố định, chi phí nhân cơng trong ngành cơng nghiệp, độ mở thƣơng mại, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo kết quả kinh tế lƣợng, trong mơ hình chính, tốc độ tăng GDP đầu ngƣời, giá cƣớc điện thoại và độ mở thƣơng mại tƣơng quan dƣơng với FDI và có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ lạm phát nhƣ là một chỉ báo về ổn định kinh tế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tƣơng quan âm. Mặc dù chi phí nhân cơng có tƣơng quan cùng chiều với nhƣng khơng đáng kể. Cho thấy, chi phí nhân cơng thấp khơng cịn là yếu tố hấp dẫn FDI trong giai đoạn này ở các nƣớc đang phát triển. Kết quả có chút khác biệt khi tốc độ tăng GDP bình quân đầu ngƣời thay bằng GDP (hoặc GDP/ngƣời) trong mơ hình thì khơng tác động đến FDI. Điều này có nghĩa, các nhà đầu tƣ thích các nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng nhanh hơn là các nền kinh tế lớn. Nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế bên cạnh yếu tố hạ tầng và độ mở thƣơng mại cũng đóng vai trị quan trọng trong việc thu hút FDI tại những quốc gia này.
Nghiên cứu của Amal và cộng sự (2010) xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến FDI bằng cách sử dụng mơ hình dữ liệu bảng gồm 8 nƣớc châu Mỹ Latin trong giai đoạn từ năm 1996-2008 với các biến: FDI, tốc độ tăng GDP, GDP bình quân đầu ngƣời, tỷ giá hối đối thực, dịng thƣơng mại (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu), lạm phát, lãi suất và chỉ số quản trị toàn cầu WGI. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tăng trƣởng kinh tế, mức độ ổn định kinh tế, mở cửa thƣơng mại cũng nhƣ những cải thiện mơi trƣờng thể chế và chính trị đều có tƣơng quan dƣơng với FDI. Trong điều kiện kinh tế tăng trƣởng và ổn định cũng nhƣ độ mở thƣơng mại lớn sẽ
thu hút đƣợc nhiều FDI đầu tƣ vào quốc gia đó. Ổn định chính trị cũng có ý nghĩa thống kê và có tƣơng quan dƣơng với FDI. Kết quả cũng chứng tỏ thị trƣờng Mỹ Latin là mục tiêu các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tìm kiếm hiệu quả và tìm kiếm thị trƣờng. Tác giả cũng đề xuất hƣớng nghiên cứu mới. Đó là sử dụng các chỉ số thể chế khác nhau để đánh giá những ảnh hƣởng của thể chế đến hiệu quả FDI và môi trƣờng đầu tƣ; hoặc là kiểm định ở cấp độ vi mô dựa trên nguồn dữ liệu các công ty tại các quốc gia Mỹ Latin.
Khachoo và Khan (2012) dựa vào mơ hình dữ liệu bảng sử dụng mẫu 32 quốc gia đang phát triển từ năm 1982 đến 2008. Kết quả cho thấy, các biến nhƣ GDP thực, tổng dự trữ (bao gồm cả vàng, quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại IMF), tiêu thụ điện, tiền lƣơng có tác động mạnh mẽ đến dịng vốn đi vào của FDI. Điều này ngụ ý, các quốc gia có quy mô thị trƣờng lớn (GDP cao) đang thu hút một khoản đầu tƣ lớn từ nƣớc ngồi để tìm kiếm thị trƣờng. Dự trữ quốc gia có ảnh hƣởng đến các quyết định đầu tƣ của các MNCs và hạ tầng đƣợc cải thiện giúp tăng tính cạnh tranh trong việc thu hút FDI. Tại các quốc gia đang phát triển trong giai đoạn nghiên cứu này rõ ràng những nƣớc có lợi thế chi phí nhân cơng thấp cũng thu hút FDI hơn. Một phát hiện khác với lý thuyết đƣợc tìm thấy là độ mở thƣơng mại và FDI có tƣơng quan âm. Lý do là dòng FDI tại các nƣớc đang phát triển chủ yếu là tìm kiếm thị trƣờng.
Tóm lại, tăng trƣởng kinh tế là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhà đầu tƣ thích đầu tƣ vào các nền kinh tế tăng trƣởng nhanh và cao, vì kỳ vọng thu đƣợc suất sinh lợi cao hơn từ những thị trƣờng này. Hay với mục đích tìm kiếm thị trƣờng nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Bên cạnh đó, nền kinh tế ổn định với hạ tầng phát triển, nguồn nhân lực trình độ cao cũng góp phần thu hút FDI.