Biến Tiêu chuẩn ADF Tiêu chuẩn PP
I(0) I(1) I(0) I(1)
Y -1,3528 -3,3197 ** 0,3891 -3,5219 **
F -2,2952 -3,9479 *** -2,3069 -3,9130 ***
T -3,0897 ** -5,0629 *** -3,5313 ** -5,0722 ***
K -1,9710 -5,8645*** -3,8739*** -5,9295 ***
L -1,8814 -2,8812 * -1,5156 -2,9351 *
Ghi chú: ***,**,* là chuỗi dừng tƣơng ứng với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu nghiên cứu
Kết quả bảng 4.2 cho thấy, biến T tích hợp bậc 0, trong khi các biến Y, F, K, L tích hợp bậc 1 theo tiêu chuẩn ADF. Theo tiêu chuẩn PP, biến T, K tích hợp cả bậc 0 và bậc 1. Các biến cịn lại tích hợp bậc 1. Nhƣ vậy, nếu xét theo tiêu chuẩn ADF và PP thì các biến trong mơ hình có bậc tích hợp khác nhau và khơng có biến nào dừng ở sai phân bậc 2.
Với các phƣơng pháp đồng liên kết nhƣ Engle, Granger hoặc Johansen đòi hỏi các biến là cùng bậc tích hợp thì mới thực hiện đƣợc kiểm định. Lúc này, phƣơng pháp ARDL là lựa chọn phù hợp cho nghiên cứu, vì vẫn có thể kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến thông qua kiểm định Bounds trong trƣờng hợp các biến chuỗi khác bậc tích hợp. Khi đó, cần tiếp tục xác định độ trễ phù hợp cho phƣơng trình (5) và (6). Từ kết quả hồi quy với độ trễ phù hợp, kiểm định Bounds sẽ xác nhận mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến.
4.3. Xác định độ trễ phù hợp cho mơ hình
Áp dụng cách tiếp cận của Perasan và cộng sự (2001) tác giả thực hiện lựa chon độ trễ cho mơ hình (5) và (6) với biến phụ thuộc lần lƣợt là Y và F. Trƣớc tiên
cần lựa chọn độ trễ tối đa và tiêu chuẩn bậc độ trễ cho các mơ hình bằng ƣớc lƣợng VAR. Kết quả xác định độ trễ tối đa đƣợc thể hiện trong bảng 4.3 dƣới đây.