Kết luận nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cân bằng tài khoản vãng lai của các thị trường mới nổi khu vực châu á thái bình dương (Trang 44)

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

5.1. Kết luận nội dung nghiên cứu

Bài luận văn triển khai 2 lý thuyết liên quan: (i) việc điều chỉnh và linh hoạt tỷ giá hối đối thực (RER) thì rất quan trọng để đạt đƣợc trạng thái cân bằng bền vững của tài khoản vãng lai (lý thuyết chính) và (ii) tỷ giá danh nghĩa linh hoạt tạo điều kiện cho việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái thực sự và duy trì sự cân bằng yếu tố ngoại sinh (hệ quả). Khi tài khoản vãng lai bị thâm hụt lúc này chính phủ của các nƣớc tác động cho tỷ giá thực tăng lúc này đồng nội tệ đang giảm giá so với đồng đô la Mỹ và ngƣợc lại

Tác giả áp dụng hai phƣơng pháp thực nghiệm kết hợp. Sử dụng một phân tích nghiên cứu sự kiện cho một mẫu các nền kinh tế thị trƣờng mới nổi (EMEs) trong giai đoạn từ 1985-2015, tác giả đã thấy bằng chứng chứng minh cho lý thuyết đầu tiên: điều chỉnh tỷ giá thực giúp giảm sự mất cân bằng tài khoản vãng lai. Sự đảo chiều của tài khoản vãng lai thƣờng kèm theo các đảo chiều tỷ giá thực lớn, bất kể chế độ tỷ giá hối đoái nhƣ thế nào. Thứ hai, tác giả tìm thấy một số bằng chứng phù hợp với giả thuyết thứ hai của tơi rằng một tỷ giá hối đối danh nghĩa linh hoạt tạo điều kiện cho tỷ giá thực điều chỉnh và tái cân bằng của tài khoản vãng lai.

Mơ hình hiệu sai số vector xác nhận rằng có mối quan hệ cân bằng giữa tỷ giá thực và tài khoản vãng lai trong dài hạn. Kết quả phù hợp với giả thuyết đầu tiên rằng điều chỉnh tài khoản vãng lai có liên quan đến các biến động tỷ giá thực, bất kể chế độ tỷ giá hối đoái. Trong ngắn hạn tốc độ đảo chiều của những nƣớc có chế độ tỷ giá thực linh hoạt giúp tài khoản vãng lai tái cân bằng nhanh hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cân bằng tài khoản vãng lai của các thị trường mới nổi khu vực châu á thái bình dương (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)