Kiểm định t-statistic để đánh giá kiểm định kết quả nghiên cứu sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cân bằng tài khoản vãng lai của các thị trường mới nổi khu vực châu á thái bình dương (Trang 36 - 38)

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Phân tích theo phƣơng pháp nghiên cứu sự kiện

4.1.4. Kiểm định t-statistic để đánh giá kiểm định kết quả nghiên cứu sự

đảo chiều thâm hụt và thăng dƣ của tài khoản vãng lai. Nói chung, điều chỉnh tài khoản vãng lai đƣợc đi kèm với các biến động tỷ giá thực theo chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt thƣờng chiếm phân lƣợng đáng kể. Tuy nhiên, sự thiếu hụt trong cách tiếp cận nghiên cứu sự kiện là nó khơng nắm bắt đƣợc đầy đủ mối quan hệ thực nghiệm giữa các biến này theo thời gian, nhƣng chỉ qua các giai đoạn rời rạc. Trong phần tiếp theo, tác giả kiểm tra mối quan hệ thời gian giữa các biến này để bổ sung cho phân tích sự kiện.

4.1.4. Kiểm định t-statistic để đánh giá kiểm định kết quả nghiên cứu sự kiện kiện

Qua phân tích nghiên cứu sự kiện tại các phần trƣớc cho thấy môi quan hệ giữa tỷ giá thực và cân bằng tài khoản vãng lai của các thị trƣờng mới nổi Châu Á Thái Bình Dƣơng, phần này, tác giả cố gắng xác định mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.3. Bảng Kết quả kiểm định t-statistic

Các chỉ số Thay đổi của tài khoản vãng lai, tỷ giá thực, khi tài khoản vãng lai

thâm hụt

Thay đổi của tài khoản vãng lai, tỷ giá thực, khi tài khoản vãng lai

thặng dƣ

Số quan sát 18 15

Bậc tự do df 34 28

Phƣơng sai giữa các quan sát 6.45 5.13 T Stat 2.778 1.524 P (T<=t) two–tail 0.009 *** 0.1 * t Critical two-tail 2.032 2.048 Nguồn: tác giả tự tính tốn *** với mức ý nghĩa 1%

* với mức ý nghĩa là 10%

Sử dụng kiểm định thống kê t-statistic, tác giả tính giá trị p và xác định ý nghĩa giữa 2 nhóm dữ liệu: mức thay đổi tài khoản vãng lãi, mức thay đổi tỷ giá hối đoái, tổng sản phẩm quốc nội trong 3 năm sau giai đoạn đảo chiều thâm hụt/thăng dƣ của tài khoản vãng lai.

Sau các giai đoạn đảo chiều thâm hụt của tài khoản vãng lai, với mức ý nghĩa đƣợc chọn là nhỏ hơn hoặc bằng 0.01, tại bậc tự do 34 và t = 2.778, giá trị p (hai đầu) là 0.009, dữ liệu quan sát có ý nghĩa thống kê.

Sau các giai đoạn đảo chiều thăng dƣ của tài khoản vãng lai, với mức ý nghĩa đƣợc chọn là nhỏ hơn hoặc bằng 0.1, tại bậc tự do 28 và t = 1.524, giá trị p (hai đầu) là 0.1, dữ liệu quan sát có ý nghĩa thống kê.

Phân tích sự kiện cung cấp những hiểu biết sâu sắc về các đặc điểm sự đảo chiều thâm hụt và thăng dƣ của tài khoản vãng lai. Nói chung, điều chỉnh tài khoản vãng lai đƣợc đi kèm với các biến động tỷ giá thực theo chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt thƣờng chiếm phân lƣợng đáng kể. Tuy nhiên, sự thiếu hụt trong cách tiếp cận nghiên cứu sự kiện là nó khơng nắm bắt đƣợc đầy đủ mối quan hệ thực nghiệm giữa các biến này theo thời gian, nhƣng chỉ qua các giai đoạn rời rạc. Trong phần tiếp theo, tác giả kiểm tra mối quan hệ thời gian giữa các biến này để bổ sung cho phân tích sự kiện.

4.2. Phân tích theo mơ hình VECM

Nhƣ đã nói ở phần mở đầu, đề tài luận văn thuộc loại nghiên cứu thực nghiệm, sau khi dùng nghiên cứu sự kiện để đánh giá hành vi của tỷ giá thực trong từng phần của sự biến chuyển tài khoản vãng lai, tác giả sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số vector (VECM) để kiểm tra vai trị tính linh hoạt của tỷ giá hối đối thực trong sự điều chỉnh tài khoản vãng lai. Mô hình hiệu chỉnh sai số vector (VECM) này cũng đã đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu liên quan nhƣ Arghyrou và Chortareas (2008), hoặc Lee và Chinn (2006) sử dụng mơ hình vector tự hồi quy( VAR).

Vì dữ liệu của hai chuỗi này chỉ ra rằng chúng tích hợp lần lƣợt trên mẫu, mơ hình hiệu chỉnh sai số vector (VECM) cho phép ƣớc lƣợng một mối quan hệ đồng tích hợp mà khơng áp đặt một mối quan hệ nhân quả giữa hai biến nội sinh. Lợi thế chính của mơ hình hiệu chỉnh sai số vector (VECM) trong nội dung nghiên cứu của tác giả là cho phép tác giả ƣớc lƣợng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn giữa tài khoản vãng lai và tỷ giá thực, cũng nhƣ quyết định tốc độ đảo chiều của tài khoản vãng lai. Một lợi thế thứ hai của hiệu chỉnh sai số vector (VECM) là nó cho phép những hiệu quả phản hồi giữa các biến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cân bằng tài khoản vãng lai của các thị trường mới nổi khu vực châu á thái bình dương (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)