Tổng quan chi ngân sách của Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình tài chính công của đà nẵng và bình dương trong mối liên hệ với mô hình phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu so sánh và những bài học (Trang 42 - 44)

Đơn vị tính: %

2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trung

bình

Tổng chi/tổng thu ngân sách địa

phƣơng 93,35 95,19 108,1 86,18 52,61 84,18 86,60 Tổng chi/tổng thu ngân sách nhà

nƣớc trên địa bàn 70,48 76,67 76,12 67,25 44,04 68,65 67,20 Tỉ lệ chi đầu tƣ phát triển/tổng chi 68,48 73,98 62,78 43,46 48,90 31,62 54,87 Tốc độ tăng chi 58,80 56,58 6,93 3,95 -3,44 93,61 36,07 Tỉ lệ chi xây dựng cơ bản/chi đầu

tƣ phát triển 98,67 98,32 99,10 99,82 91,76 96,12 97,30

Nguồn: Bộ Tài chính, Quyết tốn thu chi NSNN năm 2003-2008

Bảng 2 - 16: Tổng quan chi ngân sách của Bình Dƣơng

Đơn vị tính: %

2003 2004 2005 2006 2007 2008 Trung bình

Tổng chi/tổng thu ngân

sách địa phƣơng 46,36 40,68 60,49 53,34 44,73 46,98 48,76 Tổng chi/tổng thu ngân

sách nhà nƣớc trên địa bàn 28,81 26,09 39,28 36,29 29,63 34,73 32,47 Tỉ lệ chi đầu tƣ phát

triển/tổng chi 52,18 50,12 30,83 48,78 65,07 25,82 45,47 Tốc độ tăng chi 13,30 35,94 84,99 2,38 18,84 76,26 38,62 Tỉ lệ chi xây dựng cơ

bản/chi đầu tƣ phát triển 94,92 95,36 95,11 96,09 100 94,62 96,02

Nguồn: Bộ Tài chính, Quyết tốn thu chi NSNN năm 2003-2008

Thứ hai, tài chính cơng là một bộ phận hữu cơ của hệ thống chính sách KT-XH địa phƣơng. Do đó, chính sách chi tiêu có bền vững hay khơng phụ thuộc vào tác động của nó tới tăng trƣởng kinh tế.

Với Đà Nẵng, UBND thành phố đã đề ra 12 chƣơng trình hành động để phát triển đơ thị tồn diện. Bên cạnh các chƣơng trình về phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp, văn hóa xã hội, … chƣơng trình ''đẩy mạnh cơng tác quy hoạch, tăng cƣờng đầu tƣ phát triển

kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ, xây dựng thành phố theo hƣớng văn minh hiện đại” (UBND TP Đà Nẵng, 2004) là một trong những chƣơng trình trọng tâm. Theo nội dung của chƣơng trình này, nhiều cơng trình kết cấu hạ tầng đƣợc lên kế hoạch xây dựng, trong đó nổi bật là hạ tầng giao thông nhƣ đƣờng cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, nâng cấp sân bay quốc tế, xây dựng cảng Liên Chiểu, xây dựng các cây cầu mới nối hai bờ sông Hàn… (xem thêm phụ lục 6)

Mặt tích cực của việc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng là giúp mang lại cho thành phố diện mạo quy củ, văn minh, tạo cơ sở hỗ trợ tốt cho các hoạt động kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, mặt trái của việc đầu tƣ nâng cấp hạ tầng là nó đẩy giá đất lên cao, làm tăng chi phí kinh doanh. Vơ hình chung, hạ tầng tốt không những không giúp thu hút doanh nghiệp mà còn đẩy họ ra khỏi địa bàn thành phố bởi chi phí kinh doanh ở Đà Nẵng trở nên q cao. Nhìn nhận dƣới góc độ này, nguồn ngân sách thu đƣợc từ giao quyền sử dụng đất đƣợc đầu tƣ vào phát triển hạ tầng, tƣởng chừng là đầu tƣ cho phát triển bền vững nhƣng rốt cuộc lại hạn chế tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng bền vững. Ở một mức độ nào đó, chiến lƣợc phát triển hạ tầng để thu hút doanh nghiệp của Đà Nẵng đã khơng thành cơng vì khơng thu hút đƣợc khối doanh nghiệp dân doanh và FDI. Nền kinh tế của thành phố vẫn phụ thuộc nặng nề vào các doanh nghiệp nhà nƣớc, mà trong số đó, phần lớn là doanh nghiệp nhà nƣớc trung ƣơng.

Tốc độ tăng chi ngân sách tuy có xu hƣớng chậm lại nhƣng vẫn còn ở mức khá cao. Trong khi GDP chỉ tăng trƣởng 12.3%/năm thì mức tăng chi lên đến 36% là con số đáng lo ngại, vì nó thể hiện sự “phình to” của khu vực cơng, chèn lấn các khu vực khác của nền kinh tế và đây là xu hƣớng không bền vững.

Chi thƣờng xuyên chiếm tỷ phần không lớn trong tổng chi ngân sách, trong đó cấu phần lớn nhất vẫn là chi cho giáo dục đào tạo nhƣng điều đáng lo ngại là tỷ lệ này sụt giảm một cách đáng kể, năm 2008 chỉ bằng hơn một nửa năm 2003.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình tài chính công của đà nẵng và bình dương trong mối liên hệ với mô hình phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu so sánh và những bài học (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)