Model Summaryb
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn các ước lượng
1 .723a .522 .512 .49908 a. Predictors: (Constant), Thichnghi, LạcQuan, TựTin, Hyvọng
b. Dependent Variable: Nỗlực
Nhận xét: Bảng Model Summary cho ta hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) =
0.512 (51.2 %) điều này có ý nghĩa là hệ số hồi qui là phù hợp và mơ hình hồi qui giải thích được 51.2% sự biến thiên của biến nỗ lực trong công việc của nhân viên theo các biến năng lực tâm lý: tự tin, lạc quan, hy vọng, thích nghi.
Bảng 3.10: Kết quả thơng số hồi qui NLTL đến NLCV Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Hằng số) .338 .280 1.204 .230 TựTin .204 .049 .216 4.164 .000 .909 1.100 LạcQuan .128 .046 .140 2.757 .006 .945 1.059 Hyvọng .145 .059 .136 2.451 .015 .802 1.247 Thichnghi .416 .042 .553 9.835 .000 .774 1.291 a. Dependent Variable: Nỗlực
Từ bảng Coefficients chúng ta thấy 4 biến tác động đưa vào mơ hình phân tích hồi qui thì cả 4 biến đều có mối quan hệ tuyến tính với biến nỗ lực cơng việc của nhân viên (do Sig của các trọng số hồi qui đều đạt mức ý nghĩa < 0.05). Các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương (do hệ số Beta đều dương).
Beta của biến Tự tin = 0.216, Sig = 0.000, VIF = 1.100
Beta của biến Lạc quan = 0.14, Sig = 0.006, VIF = 1.059
Beta của biến Hy vọng = 0.136, Sig = 0.015, VIF = 1.247
Beta của biến Thích nghi = 0.553, Sig = 0.000, VIF = 1.291 Phương trình hồi qui tuyến tính được viết như sau:
Nỗ lực cơng việc = 0.216 * Tự tin + 0.14 * Lạc quan + 0.136 * Hy vọng + 0.553 * Thích nghi
Khi khác điều kiện khác khơng thay đổi thì khi các yếu tố về Tự tin, Lạc quan, Hy vọng và Thích nghi tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì sự nỗ lực trong công việc theo cảm nhận của nhân viên sẽ tăng lần lượt là 0.216 đơn vị, 0.14 đơn vị,
giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Tiền Giang và đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh).
Hệ số Beta của các yếu tố Tự tin, Lạc quan, Hy vọng và Thích nghi lần lượt là 0.216, 0.140, 0.136 và 0.553. Như vậy nếu so sánh mức độ tác động thì yếu tố Thích nghi tác động mạnh nhất và yếu tố Lạc quan tác động yếu nhất đến nỗ lực công việc của nhân viên.
Chúng ta có thể kết luận rằng các giả thuyết H1, H2, H3, H4 được chấp nhận.
Giả định đầu tiên là liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cũng như hiện tượng phương sai thay đổi. Ta kiểm tra giả định này bằng cách vẽ biểu đồ phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đốn mà mơ hình cho ra. Người ta hay vẽ biểu đồ phân tán giữa hai giá trị này đã được chuẩn hóa (standardized) với phần dư trên trục tung và giá trị dự đốn trên trục hồnh. Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn, thì ta nhận thấy khơng có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán với phần dư, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên trong một phạm vi không đổi quanh trục 0.
Nhìn vào đồ thị Scatter, ta thấy đồ thị phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi của tung độ 0 chứ khơng tạo thành một hình dạng cụ thể nào. Như vậy giả định về liên hệ tuyến tính cũng như hiện tượng phương sai thay đổi không bị vi phạm.
Giả định tiếp theo là giả định về phân phối chuẩn của phần dư. Để thực hiện kiểm định này, ta sử dụng biểu đồ Histogram. Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1. Do đó, ta có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Đồ thị 3.2: Đồ thị Histogram của NLTL tác động đến NLCV
Đồ thị 3.3: Đồ thị Normal P-P Plot of Regression Standardlized của NLTL
tác động đến NLCV
Cuối cùng ta tiến hành xem xét sự vi phạm đa cộng tuyến của mơ hình hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.(VIF tự tin = 1.100, VIF lạc quan = 1.059, VIF hy vọng =
trị giải thích sự biến thiên của Y trong mơ hình MRL (Haiz & ctg, 2006). Tuy nhiên trong thực tế chỉ cần VIF > 2, chúng ta cần cẩn thận trong diễn giải các trọng số hồi quy”.
3.5.2.2 Kết quả hồi qui giữa NLTL đến KQLV :
Kết quả phân tích hồi qui được trình bày qua các bảng sau
Bảng 3.11: Đánh giá độ phù hợp của mơ hình NLTL đến KQLV Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn các
ước lượng 1 .663a .440 .428 .555 a. Predictors: (Constant), Nỗlực, LạcQuan, TựTin, Hyvọng, Thichnghi
Bảng Model Summary cho ta hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0.428 (42.8 %) điều này có ý nghĩa là hệ số hồi qui là phù hợp và mơ hình hồi qui giải thích được 42.8% sự biến thiên của biến kết quả làm việc của nhân viên theo các biến năng lực tâm lý: tự tin, lạc quan, hy vọng, thích nghi, nỗ lực cơng việc.
Bảng 3.12: Kết quả thông số hồi qui NLTL đến KQLV Coefficientsa Model Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Constant) -.036 .312 -.116 .907 TựTin .305 .055 .313 5.578 .000 .909 1.100 LạcQuan .209 .052 .223 4.045 .000 .945 1.059 Hyvọng .237 .066 .216 3.616 .000 .802 1.247 Thichnghi .263 .047 .340 5.583 .000 .774 1.291
a. Dependent Variable: Kếtquảlàmviệc
Từ bảng Coefficients chúng ta thấy 4 biến tác động đưa vào mơ hình phân tích hồi qui thì cả 4 biến đều có mối quan hệ tuyến tính với biến kết quả làm việc của
nhân viên (do Sig của các trọng số hồi qui đều đạt mức ý nghĩa < 0.05). Các quan hệ tuyến tính này đều là quan hệ tuyến tính dương (do hệ số Beta đều dương).
Beta của biến Tự tin = 0.313, Sig = 0.000, VIF = 1.100
Beta của biến Lạc quan = 0.223, Sig = 0.000, VIF = 1.059
Beta của biến Hy vọng = 0.216, Sig = 0.000, VIF = 1.247
Beta của biến Thích nghi = 0.340, Sig = 0.000, VIF = 1.291 Phương trình hồi qui tuyến tính được viết như sau:
Kết quả làm việc = 0.313 * Tự tin + 0.223 * Lạc quan + 0.216 * Hy vọng + 0.340 * Thích nghi
Khi các điều kiện khác khơng thay đổi thì khi các yếu tố về Tự tin, Lạc quan, Hy vọng, Thích nghi tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì kết quả làm việc theo cảm nhận của nhân viên sẽ tăng lần lượt là 0.313 đơn vị, 0.223 đơn vị, 0.216 đơn vị, 0.340 đơn vị. (theo Nguyễn Đình Thọ và ctg 2005. Điều tra đánh giá thực trạng môi trường đầu tư tỉnh Tiền Giang và đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh).
Hệ số Beta của các yếu tố Tự tin, Lạc quan, Hy vọng, Thích nghi lần lượt là 0.313 , 0.223 , 0.216, 0.183 và 0.340 . Như vậy nếu so sánh mức độ tác động thì yếu tố Thích nghi tác động mạnh nhất và yếu tố Hy vọng tác động yếu nhất đến kết quả làm việc của nhân viên.
Chúng ta có thể kết luận rằng các giả thuyết H5, H6, H7, H8 được chấp nhận.
Giả định đầu tiên là liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cũng như hiện tượng phương sai thay đổi. Ta kiểm tra giả định này bằng cách vẽ biểu đồ phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đốn mà mơ hình cho ra. Người ta hay vẽ biểu đồ phân tán giữa hai giá trị này đã được chuẩn hóa (standardized) với phần dư trên trục tung và giá trị dự đốn trên trục hồnh. Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn, thì ta nhận thấy khơng có liên hệ gì
giữa các giá trị dự đoán với phần dư, chúng sẽ phân tán ngẫu nhiên trong một phạm vi không đổi quanh trục 0
Nhìn vào đồ thị Scatter, ta thấy đồ thị phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi của tung độ 0 chứ khơng tạo thành một hình dạng cụ thể nào. Như vậy giả định về liên hệ tuyến tính cũng như hiện tượng phương sai thay đổi không bị vi phạm.
Đồ thị 3.4: Đồ thị Scatterplot của NLTL tác động đến KQLV
Giả định tiếp theo là giả định về phân phối chuẩn của phần dư. Để thực hiện kiểm định này, ta sử dụng biểu đồ Histogram. Nhìn vào biểu đồ ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1. Do đó, ta có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Đồ thị 3.6: Đồ thị Normal P-P Plot of Regression Standardlized của NLTL
tác động đến KQLV
Cuối cùng ta tiến hành xem xét sự vi phạm đa cộng tuyến của mơ hình hệ số phóng đại phương : VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.(VIF tự tin = 1.100, VIF lạc quan = 1.059, VIF hy vọng =
1.247,VIF thích nghi = 1.291). Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 247) “ Thông
thường nếu VIF của một biến độc lập nào đó >10 thì biến này hầu như khơng có giá trị giải thích sự biến thiên của Y trong mơ hình MRL (Haiz & ctg, 2006). Tuy nhiên trong thực tế chỉ cần VIF > 2, chúng ta cần cẩn thận trong diễn giải các trọng số hồi quy”.
3.5.2.3 Kết quả hồi qui giữa NLCV đến KQLV:
Bảng 3.13: Đánh giá độ phù hợp của mơ hình NLCV đến KQLV
Model Summaryb
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn các ước lượng
1 .595a .354 .351 .59227
giải thích được 35.1% sự biến thiên của biến kết quả làm việc của nhân viên theo biến nỗ lực cơng việc.
Chúng ta có thể kết luận rằng các giả thuyết H9 được chấp nhận.
Bảng 3.14: Kết quả thông số hồi qui NLCV đến KQLV Coefficientsa Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Constant) 1.366 .204 6.712 .000 Nỗlực .612 .059 .595 10.414 .000 1.000 1.000 a. Dependent Variable: Kếtquảlàmviệc
Nhận xét: Từ bảng Coefficients chúng ta thấy có quan hệ tuyến tính dương giữa
KQLV với NLCV do hệ số Sig < 0.05 và hệ số beta dương = 0.595. Phương trình hồi qui tuyến tính được viết như sau:
Kết quả làm việc = 0.595 * Nỗ lực công việc
Sau khi chạy ba phương trình hồi quy giữa Năng lực tâm lý Nỗ lực công việc,
Năng lực tâm lý Kết quả làm việc, Nỗ lực công việc Kết quả làm việc. Tác
giả đưa ra mơ hình tổng kết hồi qui giữa 3 yếu tố Năng lực tâm lý, Nỗ lực công việc và Kết quả làm việc như sau:
Mơ hình 3.3: Kết quả hồi qui giữa ba yếu tố năng lực tâm lý, nỗ lực công
việc và kết quả làm việc
Nhận xét:
Trong chương 3 trình bày kết quả kiểm định các thang đo, mơ hình nghiên cứu, phân tích sự khác biệt về ảnh hưởng của các yếu tố thuộc năng lực tâm lý đến nỗ lực công việc và kết quả làm việc.
Kết quả EFA cho thấy thang đo năng lực tâm lý gồm 4 thành phần: Tự tin, lạc quan, Hy vọng và thích nghi với 13 biến quan sát. Thang đo Nỗ lực công việc gồm 3 biến quan sát và thang đo kết quả làm việc gồm 4 biến quan sát. Các thang đo này đều đạt được độ tin cậy thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha.
Kết quả hồi quy cho thấy, cả nhóm 4 nhân tố của năng lực tâm lý được rút trích ra từ kết quả EFA đều cho tác động dương đến nỗ lực cơng việc (trong đó yếu
Năng lực tâm lý Tự tin Lạc quan Hy vọng Thích nghi Nỗ lực trong công việc Kết quả làm việc Beta = 0.595, Sig = 0.000 Beta = 0.216, Sig = 0.000 Beta = 0.140, Sig = 0.006 Beta = 0.136, Sig = 0.015 Beta = 0.553, Sig = 0.000 Beta = 0.313, Sig = 0.000 Beta = 0.223, Sig = 0.000 Beta = 0.216, Sig = 0.000 Beta = 0.340, Sig = 0.000
năng lực tâm lý đều có tác động dương đến kết quả làm việc (trong đó tự tin là yếu tố tác động mạnh nhất đến kết quả làm việc). Nỗ lực công việc cũng có tác động dương đến kết quả làm việc
1/ Ảnh hưởng trực tiếp của NLTL đến KQLV:
Trong 4 yếu tố của năng lực tâm lý thì yếu tố thích nghi là tác động trực tiếp mạnh nhất đến kết quả làm việc với hệ số beta = 0.340, hy vọng là yếu tố tác động trực tiếp yếu nhất đến kết quả làm việc với hệ số beta = 0.216. Hai yếu tố còn lại là tự tin và lạc quan có tác động trực tiếp lần lượt là: 0.313 và 0.223
KQLV= 0.313 * Tự tin
KQLV= 0.223* Lạc quan
KQLV= 0.216* Hy vọng
KQLV= 0.340* Thích nghi
2/Ảnh hưởng gián tiếp của NLTL đến KQLV:
KQLV= 0.216 * 0.595 * KQLV = 0.121* Tự tin
KQLV= 0.14 * 0.595 * KQLV = 0.083* Lạc quan
KQLV= 0.136 * 0.595* KQLV = 0.081* Hy vọng
KQLV= 0.553 * 0.595* KQLV = 0.329* Thích nghi
Trong 4 yếu tố của năng lực tâm lý thì yếu tố thích nghi là tác động gián tiếp mạnh nhất đến kết quả làm việc với hệ số beta = 0.329, tự tin là yếu tố tác động trực tiếp thứ hai đến kết quả làm việc với hệ số beta = 0.121, hai yếu tố lạc quan và hy vọng đồng tác động gián tiếp yếu nhất đến kết quả làm việc với hệ số beta lần lượt là 0.083 và 0.081.
3/ Tổng ảnh hưởng của NLTL đến KQLV:
KQLV= 0.313* Tự tin + 0.121* Tự tin = 0.434* Tự tin
KQLV= 0.340* Thích nghi + 0.329* Thích nghi = 0.669* Thích nghi Nhìn vào kết quả ta thấy 4 yếu tố của NLTL tách thành 2 nhóm khi tác động đến biến KQLV (cả trực tiếp và gián tiếp)
Nhóm 1: gồm 2 yếu tố Tự tin và Thích nghi với hệ số beta lần lượt là 0.434 và 0.669
Nhóm 2: gồm 2 yếu tố Lạc quan và Hy vọng với hệ số beta lần lượt là 0.306 và 0.297
Theo như kết quả của nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy rằng: nhóm yếu tố tự tin vả thích nghi thuộc nhóm yếu tố chủ động tác động đến kết quả làm việc của người nhân viên. Họ chủ động trong cơng việc, chủ động thích nghi với sự thay đổi của môi trường, rèn luyện khả năng giao tiếp, tăng sự tự tin khi đàm phán với khách hàng, đối tác cũng như đối với đồng nghiệp và cấp trên. Điều đó khiến cho kết quả làm việc của họ tốt hơn. Trong khi đó nhóm yếu tố lạc quan và hy vọng được xem là nhóm yếu tố thụ động, chỉ mong chờ vào đều tốt lành từ người khác hoặc vận may mang lại, do đó nhóm yếu tố này được đánh giá thấp hơn so với nhóm chủ động.
Khi đem so sánh kết quả nghiên cứu này với các kết quả trước đó về kết quả làm việc như luận văn thạc sĩ Nguyễn Việt Ngọc Linh với đề tài “ Ảnh hưởng của năng lực tâm lý đến kết quả làm việc: nghiên cứu nhân viên ngân hàng và các công ty thương mại - dịch vụ tại Tp. Hồ Chí Minh” tác giả cũng tìm thấy được tương đồng về kết quả. Theo tác giả Nguyễn Việt Ngọc Linh thì yếu tố tự tin có tác động lớn nhất, cịn yếu tố lạc quan có tác động yếu nhất.
CHƯƠNG 4
Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN
Chương III đã nêu lên các kết quả nghiên cứu chính cũng như lưu ý cho doanh nghiệp từ các kết quả khảo sát và nghiên cứu. Chương IV sẽ trình bày các kết luận chính của đề tài, nêu lên các chính sách cho doanh nghiệp cũng nêu lên các hạn chế của đề tài và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo.
4.1 Ý nghĩa và kết luận:
Đây là nghiên cứu chính thức đầu tiên tại Tp. Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa năng lực tâm lý, nỗ lực công việc và kết quả làm việc của nhân viên khối văn