CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3. Tác hại của rƣợu, bia
2.3.1. Đến sức khỏe bản thân
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết rƣợu, bia là nguyên nhân trực tiếp gây ắt nhất 30 bệnh và nguyên nhân gián tiếp gây 200 loại bệnh tật, chấn thƣơng. (Tuổi trẻ, 2016. Rƣợu bia là nguyên nhân trực tiếp gây ắt nhất 30 bệnh.
http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20160120/ruou-bia-la-nguyen-nhan-truc-tiep-gay-it- nhat-30-benh/1041241.html.)
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), rƣợu, bia gây hậu quả nghiêm trọng, thậm chắ gây tử vong với những ngƣời mắc bệnh không lây nhiễm nhƣ: bệnh tim mạch, đái tháo đƣờng và ung thƣ; tiếp theo là chấn thƣơng (chủ yếu là tai nạn giao thơng) và bệnh đƣờng tiêu hóa (xơ gan).
Có một số ý kiến cho rằng nếu uống bia thì ắt gây hại cho sức khỏe hơn so với uống rƣợu. Đây là quan niệm khơng đúng bởi vì tác hại chủ yếu là do chất cồn
(ethanol) trong đồ uống gây ra. Vì vậy tác hại do rƣợu, bia khơng phụ thuộc vào loại đồ uống (là bia hay rƣợu) mà phụ thuộc vào lƣợng uống (tiêu thụ bao nhiêu gam cồn) và cách thức uống (tần suất sử dụng).
Một vấn đề đáng quan tâm khác đó là rƣợu, bia gây lệ thuộc làm cho ngƣời uống không tự kiểm soát đƣợc hành vi uống của bản thân. Chất cồn là một chất hƣớng thần gây nghiện nếu uống thƣờng xuyên sẽ làm cho ngƣời uống phải gia tăng liều dùng và tái sử dụng.
Theo WHO, trên thực tế, khơng có tiêu chuẩn cho mức độ tiêu thụ cồn bao nhiêu là có hại do nguy cơ và hậu quả khi sử dụng rƣợu, bia phụ thuộc vào tuổi, giới tắnh và các đặc tắnh sinh học khác của từng ngƣời, hoàn cảnh và cách thức uống.
Một số nhóm đối tƣợng nguy cơ cao hoặc cá nhân dễ bị tổn thƣơng còn bị tăng tắnh nhạy cảm đối với tắnh độc, kắch thắch tâm thần và gây nghiện của rƣợu, bia. Nói một cách khác, khơng có mức độ uống rƣợu, bia nào là an toàn. Các bằng chứng khoa học cho thấy uống một lƣợng rất nhỏ rƣợu, bia cũng có thể gây ra nguy cơ và hậu quả sức khỏe nhất định.
Theo các số liệu nghiên cứu công bố trong ỘBáo cáo về sử dụng rƣợu, bia tại cộng đồng châu Âu năm 2012Ợ, nguy cơ tử vong do bệnh tật và tai nạn thƣơng tắch sẽ tăng lên đáng kể nếu một ngƣời uống nhiều hơn 2 đơn vị cồn trong một ngày và nguy cơ tử vong tăng tƣơng quan với mức độ uống.
Thơng thƣờng có thể chia các mức độ nguy cơ đối với sử dụng rƣợu, bia nhƣ sau: mức nguy cơ thấp là không nên uống quá hai đơn vị cồn/ngày với nam giới, một đơn vị cồn/ngày đối với nữ giới và không uống quá 5 ngày trong một tuần.
Đặc biệt, ngƣời dân không nên sử dụng rƣợu, bia trong các trƣờng hợp, điều khiển phƣơng tiện cơ giới, vận hành máy móc, có thai hoặc đang cho con bú, đang điều trị thuốc có phản ứng với cồn, có các tình trạng bệnh lý mà rƣợu, bia làm cho nặng lên.
Mức có hại là mức độ, cách thức sử dụng làm tăng nguy cơ gây hại đối với sức khỏe và hậu quả xã hội. Mặc dù có thể chƣa chịu các tác hại trực tiếp về sức khỏe nhƣng có nguy cơ mắc các bệnh mãn tắnh (ung thƣ, bệnh tim mạch...), nguy cơ
chấn thƣơng, bạo lực hay các hành vi liên quan đến pháp luật, giảm khả năng làm việc, các vấn đề xã hội do nhiễm độc rƣợu, bia gây nên.
Mức nguy hiểm là mức độ, cách thức sử dụng gây ra các hậu quả có hại đối với sức khỏe về thể chất hay tâm thần hoặc các hậu quả xã hội. Mức độ sử dụng này gây ra những tổn thƣơng cấp tắnh hoặc lâu dài đối với sức khỏe về thể chất (tổn thƣơng gan, suy chức năng gan, xơ gan, bệnh tim mạch,Ầ) hay tâm thần (trầm cảm, loạn thần,Ầ) hoặc các hậu quả xã hội khác (tai nạn thƣơng tắch, bạo lực, giảm khả năng làm việc).
Khi uống rƣợu vào cơ thể, nó đƣợc hấp thu nhanh trực tiếp vào máu với 20% hấp thu tại dạ dày và 80% tại ruột non, sau 30-60 phút toàn bộ rƣợu đƣợc hấp thu hết. Tốc độ hấp thu của rƣợu vào máu sẽ chậm hơn nếu dạ dày có thức ăn, hoặc dạ dày hoàn toàn rổng. Ngƣợc lại nếu rƣợu đƣợc uống cùng lúc hoặc xen kẽ với các loại thức uống có gaz nhƣ sodo, coca v.vẦ tốc độ hấp thu rƣợu vào máu sẽ gia tăng và làm ngƣời uống sẽ mau say hơn.
Sau khi hấp thu, rƣợu đƣợc chuyển hóa chủ yếu tại gan (90%). Một lƣợng nhỏ rƣợu còn nguyên dạng (khoảng 5-10%) thải ra ngồi qua mồ hơi, hơi thở và nƣớc tiểu.
Mức độ hấp thu rƣợu vào cơ thể tùy thuộc vào từng loại rƣợu, nồng độ rƣợu, lƣợng thức ăn trong dạ dày, thể trạng ngƣời uốngẦ
Sau khi đƣợc hấp thu, rƣợu vào máu và phân tán đến khắp các mô tế bào và các cơ quan trong cơ thể và làm nguy cơ mắc các bệnh nhƣ sau:
Trắ não: Hủy tế bào, mất trắ nhớ, trầm cảm, có hành vi hung hăng Suy yếu: thị lực, khả năng nói, khả năng phối hợp các cử động Ung thƣ: cổ họng, miệng, vú, gan
Tim: Suy yếu cơ, khả năng bị suy tim Gan: Nhiễm mỡ, sƣng gan, xơ gan
Những nguy cơ khác: Hệ miễn dịch kém, ung loét, sƣng tuyến tụy Phụ nữ mang thai: Nguy cơ sinh con dị dạng hoặc chậm phát triển