Đến gia đình và xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm dụng rượu bia trên địa bàn thành phố sóc trăng, tỉnh sóc trăng , thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 35)

CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3. Tác hại của rƣợu, bia

2.3.2. Đến gia đình và xã hội

Bà Nguyễn Thị Xuyên, Thứ trƣởng Bộ Y tế cho biết: Rƣợu, bia đứng thứ 5 trong số 10 nguyên nhân gây tử vọng cao nhất trên toàn cầu. Chi phắ dành cho rƣợu, bia đã tạo gánh nặng cho nền kinh tế, nhất là các nƣớc đang phát triển. Ƣớc tắnh, chi phắ cho rƣợu, bia và giải quyết hậu quả tác hại của rƣợu, bia chiếm 2 - 8% GDP quốc gia. Trƣớc vấn nạn này, một số nƣớc triển khai về chắnh sách phòng ngừa lạm dụng rƣợu, bia.

Ở Việt Nam, khi đời sống ngày một nâng cao thì xu hƣớng sử dụng rƣợu, bia trở nên tràn lan, gây hậu quả nghiêm trọng. Bình quân cả nƣớc mỗi ngày có 40 ngƣời chết thì trong đó khơng ắt ngƣời có ngun nhân là do rƣợu, bia và tình trạng bạo lực cũng bắt nguồn từ đây. Rƣợu, bia là chất gây nghiện và có thể trở thành quốc nạn với nhiều vấn đề xã hội nhƣ tai nạn giao thông, hỏa hoạn, chết đuối, bạo lực, giết ngƣời và tự tử, gây rối trật tự xã hội: tan vỡ gia đình, lơ là cơng việc... Những năm trƣớc, ở Việt Nam cũng có các chắnh sách phịng ngừa lạm dụng rƣợu, bia nhƣng vì nhiều lý do nên thực thi của các chắnh sách tác động đến sản xuất và kinh doanh rƣợu, bia không cao.

Theo thống kê của Viện Chiến lƣợc chắnh sách y tế, có tới 4,4% ngƣời dân Việt Nam phải gánh chịu bệnh tật do hậu quả của rƣợu, bia mang lại. Xu hƣớng này đang ngày càng gia tăng đáng lo ngại trong giới trẻ. Qua điều tra về sức khoẻ vị thành niên và thanh niên (từ 14 - 15 tuổi) cho thấy: 69% nam và 28% nữ đã từng uống bia, rƣợu.

Trƣởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam Takeshi Kasai cho biết, theo thống kê của WHO, việc sử dụng đồ uống có cồn ở Việt Nam khá phổ biến, đặc biệt là ở nam giới. Ƣớc tắnh có đến 70% đàn ông Việt Nam uống rƣợu, bia và cứ trong 4 ngƣời thì có 1 ngƣời sử dụng rƣợu, bia ở mức độ có hại, tƣơng đƣơng với 6 cốc bia hơi mỗi ngày. (Nguyễn Bắch Thủy, 2014. Tỷ lệ sử dụng rƣợu, bia ở Việt Nam đang ở mức báo động. http://www.vietnamplus.vn/ty-le-su-dung-ruou- bia-o-viet-nam-dang-o-muc-bao-dong/288597.vnp.)

Theo ông Nguyễn Trọng Thái, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, uống rƣợu, bia trƣớc khi tham gia giao thông, ngƣời điều khiển phƣơng tiện dễ bị hƣng phấn, bốc đồng, chạy xe với tốc độ cao do bị kắch thắch, rƣợu gây ức chế não bộ làm cho ngƣời lái xe có thể ngủ gật trong khi điều khiển xe.

Rƣợu, bia là nguyên nhân trực tiếp làm giảm tốc độ phản ứng của lái xe từ 10-30%; làm giảm khả năng điều khiển tự chủ, phản xạ và thị lực, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến thị giác, quá trình xử lý và truyền tải hình ảnh, gây ƣớc tắnh sai về khoảng cách dẫn đến gia tăng mức độ rủi ro và tai nạn giao thông.

Hiện nay, tỷ lệ sử dụng rƣợu, bia ở Việt Nam ngày càng gia tăng và đang ở mức báo động. 70% số vụ tai nạn giao thơng tại Việt Nam có ngun nhân do lái xe sử dụng rƣợu, bia khi tham gia giao thông. Đặc biệt, tai nạn giao thông thƣờng xảy ra trong khoảng thời gian từ 18-24 giờ.

Lạm dụng rƣợu, bia là nguyên nhân của 70% số vụ bạo lực gia đình, trong đó có bạo lực tình dục.

Việc sử dụng rƣợu, bia ở môi trƣờng công cộng, đơng ngƣời thƣờng có xu hƣớng làm cho ngƣời sử dụng gia tăng lƣợng uống rƣợu, bia, dễ dẫn đến lạm dụng, say rƣợu, biaẦ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng đã thống kê: Rƣợu, bia có liên quan đến 3,2% tổng số tử vong trên thế giới và 4% ngƣời mắc bệnh tật có liên quan đến bia, rƣợu (58,3 triệu ngƣời/năm). GS. Sally Caswell, đại diện của WHO cảnh báo: Nghiên cứu gánh nặng toàn cầu về thƣơng tật năm 2002 cho thấy, có tới trên 58 triệu ngƣời/năm sống với thƣơng tật do rƣợu, bia trên toàn thế giới, gần xấp xỉ bằng thuốc lá. Tuy nhiên, mức độ nguy hại của rƣợu, bia còn lớn hơn so với thuốc lá nhiều vì nó cịn gây sự rối loạn trật tự xã hội, tác hại đối với ngƣời khác, tác động về kinh tế. Đặc biệt, 10 năm gần đây, ngành công nghiệp rƣợu, bia đã có sự tăng trƣởng, mở rộng đáng kể. Sự gia tăng nhanh chóng về mức tiêu thụ rƣợu, bia và tác hại của nó cùng với sự thiếu hụt chắnh sách phù hợp.

Ở Việt Nam, sự xâm nhập của rƣợu, bia vào giới trẻ tăng đáng kể. Độ tuổi trung bình bắt đầu uống rƣợu, bia ở Việt Nam là 24 tuổi. Độ tuổi trung bình ở một

số nƣớc phƣơng Tây là 15 tuổi. Đáng lo ngại là việc sử dụng nhiều của giới trẻ sẽ gây tổn thƣơng phát triển của não, nguy cơ phụ thuộc sau này.

2.3.3. Tai nạn giao thơng có liên quan đến sử dụng rƣợu, bia có xu hƣớng tăng nhanh:

Tình hình tai nạn giao thơng (TNGT) hiện nay có xu hƣớng giảm. Song, tình hình TNGT do ngƣời tham gia giao thơng sử dụng rƣợu, bia, đồ uống có cồn có xu hƣớng gia tăng.

Thơng tin do Đại tá Phạm Đình Xinh Ờ Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ATGT, Học viện Cảnh sát nhân dân cho biết tại Hội thảo Báo chắ đýa tin về An tồn Giao thơng do Trung tâm bồi dýỡng nghiệp vụ báo chắ Ờ Hội nhà báo Việt Nam phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới và Hội nhà báo Bắc Ninh tổ chức.

Báo cáo tình hình phạm pháp hình sự, gây rối trật tự cơng cộng và tai nạn giao thông do ảnh hƣởng của rƣợu, bia và đồ uống có cồn giai đoạn 2010 Ờ 2014 cho thấy, trong giai đoạn này đã xảy ra 16.743 vụ tai nạn giao thơng. Trong đó số vụ tai nạn giao thông do sử dụng rƣợu, bia và đồ uống có cồn chiếm 3,8% trong tổng số các vụ tai nạn giao thông đã xảy ra tại các địa phƣơng này. Điều đáng lo ngại là các con số trên không phải là con số tổng quan mà chỉ là con số ban đầu đƣợc điều tra tại 11 tỉnh, thành là Bắc Ninh, Cần Thơ, Đắc Lắc, Đà Nẵng, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh.

Riêng năm 2010, tại 11 tỉnh thành trên xảy ra 3757 vụ tai nạn giao thông, năm 2011 xảy ra 3115 vụ, năm 2013 xảy ra 2567 vụ, năm 2013 xảy ra 3914 vụ, năm 2014 xảy ra 3390. Trong đó, Hà Nội là địa bàn có số vụ tai nạn giao thơng xảy ra nhiều nhất (chiếm 42,7%), địa bàn có số vụ tai nạn giao thông thấp nhất là Vĩnh Phúc (chiếm 0,44%). Điều đó cho thấy số vụ tai nạn giao thơng đang có xu hƣớng giảm dần qua các năm.

Trung bình mỗi năm Việt Nam có 12.000 ngƣời chết vì tai nạn giao thơng, trong đó 4.800 trƣờng hợp có liên quan đến rƣợu, bia.

Tuy nhiên, tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ do ngƣời tham gia giao thơng sử dụng rƣợu, bia và đồ uống có cồn trên các địa phƣơng khảo sát giai đoạn

2010 Ờ 2014 cho thấy, tình hình tai nạn giao thơng do sử dụng rƣợu, bia và đồ uống có cồn lại có xu hƣớng gia tăng dần qua các năm: 61 vụ (2010), 69 vụ (2011), 74 vụ (2012), 68 vụ (2013), 71 vụ (2014).

Hà Nội là địa phƣơng có số vụ tai nạn giao thông xảy ra nhiều nhất (chiếm 31,44% trong tổng số các vụ tai nạn giao thơng do sử dụng rƣợu, bia và đồ uống có cồn), Bắc Ninh là tỉnh có số vụ tai nạn giao thông do ngƣời tham gia giao thông sử dụng rƣợu, bia và đồ uống có ồn ắt nhất (chiếm 1,89%).

Theo Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ATGT Ờ Học viện Cảnh sát nhân dân, có 6 nguyên nhân dẫn tới thực trạng nêu trên:

Thứ nhất là do công tác quản lý nhà nƣớc trong kinh doanh, mua bán sử

dụng rƣợu, bia và đồ uống có cồn cịn lỏng lẻo (nhà nƣớc mới chỉ cấm quảng cáo rƣợu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên).

Thứ hai là công tác tuyên truyền về tác hại trong việc sử dụng rƣợu, bia và

đồ uống có cồn hiệu quả chƣa cao.

Thứ ba là chƣa có Luật riêng để có các chế tài xử lý nghiêm khắc về việc lạm

dụng rƣợu, bia và đồ uống có cồn.

Thứ tư là do sử dụng rƣợu, bia và đồ uống có cồn trong sinh hoạt là một thói

quen trong tập quán nhân dân.

Thứ năm là ý thức chấp hành Luật giao thông chƣa cao.

Cuối cùng, quy định của pháp luật về việc xử lý ngƣời sử dụng rƣợu, bia và

đồ uống có cồn gây tai nạn giao thơng khơng mang tắnh răn đe.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm dụng rượu bia trên địa bàn thành phố sóc trăng, tỉnh sóc trăng , thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)