Tóm lƣợc kết quả nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm dụng rượu bia trên địa bàn thành phố sóc trăng, tỉnh sóc trăng , thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 76)

4.3 .Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng, lạm dụngrƣợu, bia

4.3.3 .Tỷ lệ sử dụngrƣợu, bia theo nghề nghiệp

4.8. Tóm lƣợc kết quả nghiên cứu:

Kết quả phân tắch cho thấy, hành vi của ngƣời tiêu dùng rƣợu, bia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó kiến thức, nhận thức về những tác hại của rƣợu, bia (đối với bản thân, gia đình và xã hội) cùng với các yếu tố bên ngồi (tình huống, mơi trƣờng sống) nhƣ: do văn hoá cộng đồng; hành vi tiêu dùng của ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời xung quanh; đặc điểm tắnh chất công việc; giá cả rƣợu, bia, những yếu tố này ảnh hƣởng và tác động đến thái độ, nhận thức hành vi, từ đó hình thành xu hƣớng hành vi và hành vi thực sự của ngƣời tiêu dùng rƣợu, bia.

Kết quả nghiên cứu cho thấy nam tiêu dùng rƣợu, bia cao hơn nữ; những ngƣời có trình độ từ trung học phổ thông trở xuống tiêu dùng nhiều hơn những ngƣời có trình độ từ trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên; Nhóm ngƣời có ngành nghề không bị ràng buộc thời gian (kinh doanh, nghề tự do) có lƣợng và tần suất tiêu dùng cao hơn nhóm ngƣời làm việc có thời gian cố định (giờ hành chắnh, làm theo ca). Phần lớn ngƣời tiêu dùng vẫn có mặt làm việc sau khi đã uống rƣợu, bia, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả cơng việc, an tồn lao động (nguy cơ rủi ro cao). Các kết quả này phù hợp với các mơ hình nghiên cứu trƣớc đây và rất đáng đƣợc quan tâm trong đề ra chắnh sách.

Phần lớn ngƣời tiêu dùng nhận thức đƣợc các tác hại của rƣợu, bia nhƣ: ảnh hƣởng đến sức khoẻ, tài chắnh, an tồn giao thơng. Tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau nhƣ: muốn mở rộng mối quan hệ; muốn đƣợc ủng hộ, thăng tiến; thƣ giản sau những giờ làm việc căng thẳng, chia sẽ niềm vui, nên họ vẫn cứ uống dù nhận thức đƣợc những rủi ro do tác hại của việc tiêu dùng rƣợu, bia.

Nghiên cứu cũng cho kết quả đánh giá rằng sự lạm dụng rƣợu, bia của những ngƣời trƣởng thành trong độ tuổi đang gia tăng; cùng theo đó mức độ gia tăng số lƣợng nhà hàng, quán nhậu bán bia rƣợu là một thực tế; Hoạt động quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi thƣờng xuyên và khá dễ dàng; Tình hình mất an ninh trật tự tại các khu vực mua bán và tiêu dùng cũng đang tăng cao.

Vấn đề chi phắ xã hội liên quan đến mua bán, tiêu dùng rƣợu, bia, đa số ý kiến cho rằng: Ngƣời tiêu dùng tự chịu chi phắ thiệt hại về sức khoẻ; Nhà nƣớc chịu trách nhiệm các chi phắ về an ninh trạt tự thôn qua chắnh sách thuế.

Các biện pháp hoặc chắnh sách kiểm soát của chắnh quyền nhằm ngăn chặn tác hại của lạm dụng rƣợu, bia đƣợc ngƣời tiêu dùng đồng tình cao gồm: Tăng cƣờng giáo dục, truyền thông về tác hại của bia/rƣợu; Chắnh quyền địa phƣơng phải có trách nhiệm, hành động để bảo vệ ngƣời dân tránh những nguy hại do lạm dụng bia/rƣợu; Ngƣời tiêu dùng tự có cách bảo vệ riêng để cho họ để tránh khỏi những ảnh hƣởng nguy hại do bia/rƣợu gây ra cho sức khoẻ; Phải hạn chế các hoạt động, hình thức quảng cáo bia/rƣợu; Phải thực thi kiểm soát, kiểm tra nồng độ cồn trong hơi thở.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lạm dụng rượu bia trên địa bàn thành phố sóc trăng, tỉnh sóc trăng , thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)