Kênh thông tin về khởi nghiệp trực tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến của sinh viên đại học tại thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 55)

Kênh Số sinh viên Tỷ lệ (%)

Bạn bè, người thân 222 63.4

Trường đại học 153 43.7

Tivi, Báo, Radio 177 50.6

Internet 241 68.9

Khác 172 49.1

4.2. Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp trực tuyến của sinh viên của sinh viên

Thành phần “Tính phức tạp”: Sinh viên đánh giá nỗ lực để khởi nghiệp

trực tuyến có mức điểm trung bình cao nhất PT2 (3.94) trong khi yếu tố PT4 “khởi nghiệp trực tuyến là khó khăn” có mức điểm trung bình thấp nhất (3.65)

Bảng 4.8: Thống kê mô tả thành phần “Tính phức tạp” Tính phức tạp Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

PT1: Tơi nghĩ rằng môi trường kinh doanh trực tuyến là rủi ro

1 5 3.84 1.123

PT2: Khởi nghiệp trực tuyến đòi hỏi nhiều nỗ lực 1 5 3.94 1.049 PT3: Để khởi nghiệp trực tuyến cần đầu tư nhiều thời gian 1 5 3.73 1.106 PT4: Tôi nghĩ rằng khởi nghiệp trực tuyến là khó khăn 1 5 3.65 1.063

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

Thành phần “Ý kiến người xung quanh”: Sinh viên đánh giá gia đình có

ảnh hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp trực tuyến khi mức điểm trung bình YK4 (3.64) và YK2 (3.21) ở mức cao, trong khi ảnh hưởng của bạn bè và xu hướng khởi nghiệp ít hơn với mức trung bình YK1 (3.14), YK3 (2.81), YK5 (3.08). Điều này cho thấy gia đình vẫn có ảnh hưởng lớn hơn đối với việc định hướng nghề nghiệp của sinh viên so với ảnh hưởng của bạn bè.

Bảng 4.9: Thống kê mô tả thành phần “Ý kiến người xung quanh”

Ý kiến người xung quanh Nhỏ

nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

YK1: Bạn bè nghĩ rằng tơi có thể khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến

1 5 3.14 1.357

YK2: Người thân trong gia đình nghĩ rằng tơi có thể khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến

1 5 3.21 1.301

YK3: Bạn bè nghĩ rằng tôi nên khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến

1 5 2.81 1.326

YK4: Nếu quyết định kinh doanh trực tuyến, các thành viên trong gia đình sẽ ủng hộ tơi

1 5 3.64 1.226

YK5: Xu hướng kinh doanh hiện nay khuyến khích các mơ hình kinh doanh trực tuyến

1 5 3.08 1.251

Thành phần “Thái độ”: Mức độ sinh viên tìm kiếm thơng tin kinh doanh

trực tuyến cao nhất với điểm trung bình TD5 (4.45) trong khi mức độ chấp nhận thử thách kinh doanh trực tuyến TD3 (3.69) ở mức thấp. Mặc dù sinh viên có thói quen tìm kiếm thơng tin kinh doanh trực tuyến nhưng đối với hành động chấp nhận thách thức trong kinh doanh thì sinh viên vẫn chưa thực sự sẵn sàng.

Bảng 4.10: Thống kê mô tả thành phần “Thái độ”

Thái độ Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

TD1: Kinh doanh trực tuyến là niềm đam mê của tôi 1 5 4.17 1.057 TD2: Tôi nỗ lực để khởi nghiệp trực tuyến 1 5 4.18 1.038 TD3: Tôi chấp nhận bất kỳ thử thách gì để kinh doanh

trực tuyến

1 5 3.69 1.289

TD4: Tơi thích xem tin tức kinh doanh trực tuyến 1 5 3.64 1.139 TD5: Tơi thường tìm kiếm thơng tin về kinh doanh

trực tuyến

1 5 4.45 .903

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

Thành phần “Sự tự tin”: Sinh viên đánh giá mức độ có các mối quan hệ

giúp ích cho việc kinh doanh trực tuyến (TT2) cao nhất với điểm trung bình là của là 3.42, trong khi mức độ không ngại rủi ro trong kinh doanh trực tuyến (TT3) có mức điểm trung bình thấp nhất là 3.19. Điều này cho thấy sinh viên tự tin với các mối quan hệ của mình nhưng lại thiếu tự tin trong việc đối mặt với rủi ro của kinh doanh trực tuyến.

Bảng 4.11: Thống kê mô tả thành phần “Sự tự tin”

Sự tự tin Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

TT1: Tôi tự tin vào khả năng bản thân trong việc khởi nghiệp trực tuyến

1 5 3.37 1.308

TT2: Các mối quan hệ của tơi có thể giúp ích cho việc kinh doanh trực tuyến

1 5 3.42 1.288

TT3: Tôi không ngại rủi ro trong kinh doanh trực tuyến

1 5 3.19 1.273

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

Thành phần “Giáo dục khởi nghiệp”: Sinh viên đánh giá Nhà trường cung

khi việc tổ chức các hoạt động định hướng khởi nghiệp (GD3) ở mức điểm thấp nhất là 3.38. Điều này cho thấy các trường đại học tại TP.HCM mới chỉ hỗ trợ sinh viên về kiến thức trong việc khởi nghiệp trực tuyến, trong khi lại thiếu các hoạt động mang nhiều tính thực tiễn hơn như hội thảo và cuộc thi về khởi nghiệp.

Bảng 4.12: Thống kê mô tả thành phần “Giáo dục khởi nghiệp”

Giáo dục khởi nghiệp Nhỏ

nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

GD1: Nhà trường cung cấp những kiến thức cần thiết về kinh doanh

1 5 3.79 1.142

GD2: Chương trình học trong nhà trường trang bị cho tơi đủ khả năng để khởi nghiệp

1 5 3.76 1.045

GD3: Trường đại học tôi thường tổ chức những hoạt động định hướng khởi nghiệp cho sinh viên (các hội thảo khởi nghiệp, cuộc thi khởi nghiệp)

1 5 3.38 .990

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

Thành phần “Hoạt động ngoại khóa”: Mức độ thường xuyên tham gia các

cuộc thi về kinh doanh và ý tưởng kinh doanh (NK3) có mức điểm trung bình thấp nhất là 2.71 trong khi đó tỷ lệ sinh viên tham gia các câu lạc bộ kinh doanh, mức trung bình của NK4 là cao nhất 3.60. Điều này cho thấy việc tham gia các câu lạc bộ kinh doanh vẫn chưa mang lại kết quả trong việc thúc đẩy sinh viên tìm tịi và phát triển các ý tưởng kinh doanh.

Bảng 4.13: Thống kê mô tả thành phần “Hoạt động ngoại khóa”

Hoạt động ngoại khóa Nhỏ

nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

NK1: Tôi từng tham gia hội thảo về khởi sự kinh doanh

1 5 3.04 1.343

NK2: Tôi từng tham gia các cuộc thi về sản phẩm mới 1 5 3.22 1.360 NK3: Tôi đã tham gia các cuộc thi viết kế hoạch kinh

doanh hoặc xây dựng ý tưởng kinh doanh

1 5 2.71 1.308

NK4: Tôi là thành viên của câu lạc bộ sinh viên có liên quan đến kinh doanh trong hoặc ngoài trường

1 5 3.60 1.158

NK5: Tôi thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa ngồi chương trình học chính thức của trường

1 5 3.15 1.312

Thành phần “Điều kiện cơ sở vật chất”: Môi trường Đại học được sinh

viên đánh giá giúp họ học cách kinh doanh trực tuyến dễ dàng hơn (DK3) với điểm trung bình cao nhất 3.85. Những nguồn lực cần thiết như máy tính, kết nối Internet (DK1) cũng được đánh giá cao với điểm trung bình là 3.68. Tuy nhiên hỗ trợ về kiến thức (DK2) và hỗ trợ về kỹ thuật (DK4) có mức trung bình thấp lần lượt là 3.33 và 3.32. Điều đó cho thấy sự phát triển về cơ sở hạ tầng vẫn chưa đi kèm với sự phát triển của đội ngũ nhân lực đủ trình độ kỹ thuật về cơng nghệ thông tin để hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp.

Bảng 4.14: Thống kê mô tả thành phần “Điều kiện cơ sở vật chất”

Điều kiện cơ sở vật chất Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

DK1: Những nguồn lực cần thiết (Máy tính, Kết nối Internet) ln sẵn sàng để tơi có thể khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến

1 5 3.68 1.001

DK2: Tơi có đủ kiến thức để khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến

1 5 3.33 1.171

DK3: Môi trường đại học giúp tôi học cách kinh doanh trực tuyến dễ dàng hơn

1 5 3.85 0.954

DK4: Tơi có người hỗ trợ với những vấn đề kỹ thuật liên quan đến kinh doanh trực tuyến

1 5 3.32 1.054

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

4.3. Đánh giá thang đo chính thức bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Mục đích của kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha là để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Trong kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, hệ số chung của thang đo phải lớn hớn 0.6, ngồi ra các biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ (Nunnally and Bernstein 1994). Các quan sát có hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng cũng sẽ bị loại bỏ để tăng độ tin cậy.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy 9 nhóm thang đo tương ứng với 37 biến quan sát có độ tin cậy tốt, khơng có biến nào cần loại bỏ. Các thang đo này có thể được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA. (Chi tiết kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS 18 trong phần phụ lục).

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo chính thức TT THANG DO SỐ BIẾN QUAN SÁT CRONBACH ALPHA 1 Tính phức tạp (PT) 4 0.775

2 Ý kiến người xung quanh (YK) 5 0.752

3 Thái độ (TD) 5 0.715

4 Sự tự tin (TT) 3 0.925

5 Giáo dục khởi nghiệp (GD) 3 0.861

6 Hoạt động ngoại khóa (NK) 5 0.706

7 Điều kiện cơ sở vật chất (DK) 4 0.638

8 Ý định khởi nghiệp trực tuyến (Y) 4 0.766

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

4.4. Đánh giá thang đo chính thức bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Từ kết quả hệ số phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, thang đo các nhân tố tác động đến Ý định khởi nghiệp trực tuyến của sinh viên đại học gồm 8 thành phần chính và được đo lường bằng 33 biến quan sát. Để đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt của các biến quan sát theo các thành phần, nghiên cứu sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA.

Theo Hair (1998) để phân tích nhân tố EFA đạt kết quả tốt nhất thì mẫu phải gấp 5 lần số biến quan sát (5*33=165). Ngồi ra, kích cỡ mẫu u cầu trong hồi quy đa biến phải thỏa mãn n ≥ 8k + 50 (Với n là kích thước mẫu, k là số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996), hay số mẫu phải lớn hơn 314. Luận văn chọn số lượng quan sát là 350 nhằm đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), thì phân tích nhân tố EFA cần thỏa mãn: hệ số Kaiser Meyer-Olkin (KMO) đạt giá trị từ 0.5 đến 1, mức ý nghĩa thống kê của kiểm định Barlett’s nhỏ hơn 0.05, phương sai trích lớn hơn 50%, hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và mức Hệ số đại diện cho phần biến thiên (Eigenvalue) lớn hơn 1.

4.4.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của nhóm nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp trực tuyến định khởi nghiệp trực tuyến

Sau 2 lần phân tích nhân tố khám phá EFA loại bỏ lần lượt biến TD3 và TD4 do hệ số tải nhân tố của 2 biến này nhỏ hơn 0.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3 của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp trực tuyến thỏa mãn yêu cầu.( Chi tiết kết quả xem trong phần phụ lục)

Bảng 4.16: Kết quả phân tích EFA của các biến độc lập

Giá trị Kết quả Đánh giá

Hệ số KMO 0,802 đạt yêu cầu > 0.5

Kiểm định Bartlett Sig. = 0,000 đạt yêu cầu < 0.05 Tổng phương sai trích 60.627% đạt yêu cầu > 50% Hệ số tải nhân tố các biến

quan sát

đều > 0.5 đạt yêu cầu

Hệ số đại diện cho phần biến thiên (Eigenvalue)

1.347 Đạt yêu cầu > 1

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)

4.4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của biến Ý định khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến doanh trực tuyến

Kết quả phân tích nhân tố đạt u cầu và khơng có biến nào cần loại bỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến của sinh viên đại học tại thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)