Kết quả CPI hàng năm của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm giải trình báo cáo tài chính khu vực công việt nam (Trang 98 - 102)

Năm 2016 2015 2014 2013 2012

Điểm 33/100 31/100 31/100 31/100 31/100

Xếp hạng 113/176 112/168 119/175 116/177 123/176

Theo kết quả Tổ chức Minh Bạch quốc tế, năm 2016 Việt Nam được 33/100 điểm, đứng thứ 113/176 trên bảng xếp hạng toàn cầu. Như vậy, lần đầu tiên sau 4 năm, điểm số của Việt Nam tăng nhẹ (tăng 2 điểm so với mức điểm 31/100 trong suốt các năm từ 2012 đến 2015). Điều này cho thấy Việt Nam có sự nỗ lực đáng ghi nhận trong cơng tác phịng chống tham nhũng của Nhà nước và xã hội. Trong năm 2016, Việt Nam đã ban hành nhiều quy định pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi tiêu cực này bao gồm: Thông qua Luật Tiếp cận thông tin, hồn thành cơng tác đánh giá 10 năm thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng và triển khai sửa đổi tồn diện Luật Phịng chống tham nhũng, tiếp tục nội luật hóa quy định của Công ước Chống tham nhũng của Liên Hợp quốc (UNCAC) về hành vi tham nhũng trong khu vực ngồi nhà nước trong Bộ Luật Hình sự sửa đổi… Mặc dù điểm số tăng nhẹ, nhưng xét trên thang điểm từ 0-100 của CPI, trong đó 0 là tham nhũng cao và 100 là rất trong sạch, điểm số 33/100 năm nay cho thấy Việt Nam chưa tạo ra sự thay đổi mang tính đột phá trong cảm nhận về tham nhũng trong khu vực công và tiếp tục nằm trong nhóm các nước mà tham nhũng được cho là nghiêm trọng. Như vậy, tham nhũng vẫn đang là vấn đề được quan tâm trong khu vực công nước ta hiện nay, một khi vấn đề này cịn tồn tại thì niềm tin của nhân dân vào cơ quan cơng quyền sẽ khơng được cải thiện, từ đó cơng tác giải trình khơng mang ý nghĩa cao.

(2) Về tư tưởng qua loa, chiếu lệ

Các chuyên gia cho rằng “tư tưởng qua loa, chiếu lệ” cũng là một trong những nhân

0.903. Thực tế cho thấy, hiện nay các BCTC hay báo cáo quyết toán NSNN chủ yếu phục vụ cho nội bộ Nhà nước, chưa cơng khai ra bên ngồi, do đó việc giám sát thực thi cịn gặp nhiều khó khăn, ý thức lập BCTC đầy đủ, trung thực và đáng tin cậy của cán bộ, cơng chức cịn mang tính hình thức, qua loa, chiếu lệ, không thể hiện đầy đủ tất cả các số liệu lên trên BCTC, những báo cáo chi tiết để giải trình chi tiết cũng chưa đáp ứng được yêu cầu. Đồng thời, hoạt động trả lời chất vấn cũng chưa thuyết phục, người trả lời chất vấn có tư tưởng giải trình an tồn, chưa trả lời trọng tâm hoặc nội dung trả lời mang tính chung chung, đơi khi dùng diễn đàn để báo cáo thành tích. Các hoạt động thanh tra, kiểm tra chưa quyết liệt, chưa mang tính đồng bộ. Bên cạnh đó, văn hóa xin lỗi trong bộ phận cơng chức ta cịn kém, chưa thấy rõ nhận thức trách nhiệm của mỗi người trong cơng tác của mình, do đó chưa tạo được niềm tin cao cho công chúng (Phan Thị Kim, 2016). Tư tưởng này cịn tồn tại thì sẽ làm trì trệ tổ chức, tha hóa ý thức của cán bộ đương nhiệm, không đảm bảo chất lượng công việc, khơng tạo được lịng tin đối với cơ quản lý cũng như nhân dân, dẫn đến cơng tác giải trình cũng chỉ là thủ tục, khơng mang lại ý nghĩa cao.

(3) Về trình độ dân trí

Nhiều chun gia cũng đồng ý rằng “Trình độ dân trí chưa cao” là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm giải trình BCTC với giá trị trung bình 3.67 và độ lệch chuẩn 0.780. Nhà nước trong những năm gần đây đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao dân trí của người dân liên quan đến tài chính kế tốn, mở rộng các trường đào tạo, tạo điều kiện cho truyền thông phát triển, nhiều thông tin được truyền đạt đến người dân dễ dàng, các văn bản quy phạm pháp luật nhanh chóng được biết đến rộng rãi hơn. Số lượng sinh viên học ngành tài chính kế tốn cũng tăng lên, tuy nhiên tập trung chủ yếu vào kế toán doanh nghiệp, lĩnh vực tài chính cơng hoặc kế tốn công vẫn chưa được nhiều nơi giảng dạy, do đó xét trên bình diện rộng thì dân trí số đơng vẫn chưa hiểu nhiều về kế tốn khu vực công, chưa nắm được các đặc thù về kế toán nước ta và chưa hiểu được nội dung các chỉ tiêu hoặc ý nghĩa số liệu trên BCTC. Về thực tiễn, còn tồn tại một số bất cập trong quá trình thực hiện quyền góp ý của người dân, cụ thể: “Người dân có quan sát tình hình thực tế

nhưng rất thụ động và chỉ nói khi được hỏi hoặc có khi người dân góp ý nhưng khơng biết có được tiếp thu, lắng nghe hay khơng. Ngồi ra, khơng có địa điểm để người dân bày tỏ ý kiến, đồng thời các dự án thường được khốn trắng cho chính quyền cịn người dân hầu như không được tham gia, chỉ những quy hoạch lớn mới lấy ý kiến của dân” (Dương Thị

Bình và Đỗ Thị Huệ, 2017). Dự kiến, bắt đầu từ năm 2018, Bộ Tài chính và các địa phương sẽ phải công khai BCTC hàng năm để doanh nghiệp và người dân biết, giám sát, trong đó có

các số liệu về tình hình hoạt động tài chính, kết quả hoạt động tài chính, kết quả lưu chuyển tiền tệ, nợ công và các khoản phải trả khác của Nhà nước. Theo đó, việc cơng bố BCTC được thực hiện ở 2 cấp độ: Nhà nước (Bộ Tài chính) và các địa phương, cụ thể là cơng bố tại cổng thơng tin điện tử. Riêng Bộ Tài chính cịn phải cơng bố bằng bản in. Khi ấy, nếu trình độ dân trí vẫn chưa đủ để đọc hiểu nội dung BCTC thì ý nghĩa của việc công khai thông tin vẫn dừng ở cấp độ Nhà nước, chỉ một bộ phận cán bộ hoặc nhà đầu tư, nhà tài trợ quốc tế nắm được thực trạng hoạt động và tình hình tài chính của Nhà nước, trong khi đó, nhân dân vẫn chưa thể hiện được vai trò giám sát của mình, chưa đưa ra được những ý kiến về các khoản thu chi NSNN, các khoản dự tốn, các chương trình, dự án hoạt động trong năm, do đó sức ép để Nhà nước gia tăng trách nhiệm giải trình chưa được đẩy mạnh.

(4) Về nhu cầu được tiếp cận thơng tin tài chính Chính phủ của người dân

Với giá trị trung bình 3.63 và độ lệch chuẩn 0.729, điều này cho thấy hầu hết các

chuyên gia cũng đồng ý rằng “Nhu cầu được tiếp cận thơng tin tài chính Chính phủ hiện

nay của người dân chưa cao”. Một phần do trình độ dân trí của người dân chưa cao, chính

vì thế họ vẫn chưa nhận thấy tầm quan trọng của công khai, minh bạch BCTC và trách nhiệm giải trình nên họ cịn khá thờ ơ trước vấn đề này. Một phần do Nhà nước chưa đẩy mạnh các phương tiện truyền thông nhằm đưa những quy định mới vào đời sống người dân để họ biết được thẩm quyền tham gia vào quản trị Nhà nước của mình, để họ biết chính sách hiện nay của Nhà nước là gì, có điều gì thay đổi, mình được tiếp cận tới những thơng tin gì, được đóng góp ý kiến đến phạm vi nào. Một khi nhu cầu tiếp cận thơng tin tài chính của người dân tăng lên vừa là động lực vừa là áp lực đối với cơ quan Nhà nước trong việc nỗ lực nâng cao chất lượng quản lý, hoạt động hành chính hiệu quả, tạo được BCTC đáng tin cậy, cơng khai, minh bạch và có ý nghĩa giải trình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Tóm lại, chương này tác giả tập trung làm rõ 2 nội dung chính: (1) Kiểm định các kết quả khảo sát và (2) Bàn luận về các nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình BCTC khu vực cơng Việt Nam. Từ kết quả khảo sát, tác giả sử dụng các cơng cụ định lượng nhằm phân tích dữ liệu và thấy rằng hầu hết các đối tượng khảo sát đều đồng ý với ý kiến trong bảng khảo sát. Bên cạnh đó, thang đo với độ tin cậy cao là điều kiện tốt để chạy mơ hình. Đồng thời, từ 4 nhóm nhân tố ban đầu cơng cụ khám phá nhân tố EFA vẫn trích ra được 4 nhóm nhân tố càng khẳng định mơ hình ban đầu đáng tin cậy. Cuối cùng tác giả sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đã chuẩn hóa nhằm xác định mức độ tác động của từng nhân tố.

Tác giả lần lượt đi sâu vào thực trạng của 4 nhóm nhân tố Hệ thống chính trị, Hệ thống pháp lý, Giáo dục nghề nghiệp và Văn hóa xã hội nhằm tìm hiểu nguyên nhân, những hạn chế còn tồn tại làm cơ sở để kiến nghị các giải pháp góp phần nâng cao trách nhiệm giải trình BCTC khu vực cơng Việt Nam.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Trong ấn phẩm “Việt Nam 2035 – Hướng tới Thịnh vượng, sáng tạo, Công bằng và

dân chủ”, Nhà nước ta đã xác định đến năm 2035, tròn 60 năm tái thống nhất đất nước mục

tiêu là xây dựng nền công nghiệp đại và hướng đến chất lượng cuộc sống cao hơn. Điều này được thực hiện thơng qua chương trình cải cách thể chế và các chính sách hỗ trợ dựa trên 3 trụ cột chính: (1) Thịnh vượng nền kinh tế đi đôi với bền vững về môi trường, (2) Công bằng và hòa nhập xã hội, (3) Năng lực và trách nhiệm giải trình của Nhà nước. Rõ ràng trách nhiệm giải trình nói chung và trách nhiệm giải trình BCTC nói riêng đang là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của cơ quan Nhà nước, ban ngành địa phương cũng như của nhân dân. Để thực hiện nghiên cứu, luận văn đã thiết kế khung lý thuyết nghiên cứu nhằm đảm bảo đề tài được thực hiện có cơ sở khoa học. Với nghiên cứu định tính, tác giả đã tổng hợp các nghiên cứu trong và ngồi nước về q trình cải cách kế tốn cơng, những nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình BCTC khu vực cơng và nhận thấy rằng vấn đề này ở nước ta hiện nay chưa được nghiên cứu nhiều, đặc biệt chưa có nghiên cứu bàn luận về các nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình BCTC khu vực cơng Việt Nam. Sau khi đã tổng quan các nghiên cứu trước và thu thập được một số nhân tố nhất định, tác giả tiến hành phỏng vấn các chuyên gia trong ngành để xác định chính xác các nhân tố phù hợp với đặc điểm đặc thù kinh tế của nước ta. Kết thúc q trình định tính, q trình định lượng được tác giả tiến hành bằng cách xây dựng bảng câu hỏi và khảo sát những chuyên gia khác trong ngành để có thêm nhận định về thực trạng trách nhiệm giải trình BCTC khu vực cơng Việt Nam. Tác giả sử dụng các công cụ thống kê mô tả, kiểm định, hồi quy,… để phân tích số liệu và cuối cùng có được mơ hình hồi quy các nhân tố tác động đến trách nhiệm giải trình BCTC khu vực cơng Việt Nam theo mức độ giảm dần của từng nhóm nhân tố như sau:

YC = 0.497CT+0.423PL + 0.412NN+ 0.306VH

Cụ thể, các nhân tố được thể hiện như trong bảng sau (được sắp xếp theo mức độ giảm dần dựa vào ý kiến khảo sát):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm giải trình báo cáo tài chính khu vực công việt nam (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)