Chỉ số ổn định tỷ giá hối đoái (ERS)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bộ ba bất khả thi ở việt nam giai đoạn 1996 2011 , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

3.2 Xây dựng các chỉ số

3.2.2Chỉ số ổn định tỷ giá hối đoái (ERS)

Cơng thức của chỉ số này như sau:

Trong đó, chỉ số biểu thị cho tỷ lệ trượt giá giữa đồng tiền

nước nghiên cứu (VND) và đồng tiền nước cơ sở (USD). Số liệu

tác giả cũng lấy từ nguồn số liệu “International Financial Statistics” năm 2011 của

IMF.

Chỉ số ERS cũng nằm từ 0 đến 1, và mức độ càng lớn thì biểu thị sự ổn định về tỷ giá hối đoái và ngược lại.

Bảng 3.2: Chỉ số ổn định tỷ giá hối đoái (ERS) của Việt Nam

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

ERS 1 0,431 0,294 1 1 0,732 0,860 0,863

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

ERS 0,835 1 1 1 0,466 0,390 0,461 0,560

Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn mức độ ổn định tỷ giá của Việt Nam

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Nhìn vào đồ thị cho thấy mức độ ổn định tỷ giá của Việt Nam ngày càng giảm. Đã có sự thay đổi rất rõ rệt trong cơng cuộc điều hành chính sách tỷ giá hối đối từ năm 1996 đến nay. Từ năm 1996 đến 1999, Chính phủ thực hiện việc thả nổi tỷ giá nhưng sau khi khủng hoảng kinh tế Châu Á thì từ năm 1999 chính sách thay đổi hồn tồn. Tỷ giá bình ổn để hạn chế thấp nhất những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng từ các quốc gia láng giềng đồng thời tạo địn bẩy để đẩy mạnh cơng cuộc phát triển đất nước trong giai đoạn đầy tiềm năng này.

Vào năm 2007, đồng Việt Nam đã tăng giá khoảng 20% so với đồng đô la Mỹ sau một thời gian dài chịu sức ép giảm giá, trong đó ngun nhân chính là do lạm phát ở Việt Nam trong hai năm 2007, 2008 rất cao lần lượt là 12,7% và 20%. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng và triển vọng về cơ hội đầu tư do đó lượng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng đột biến trong năm

2007, cầu đồng Việt Nam tăng làm cho đồng Việt Nam lên giá. Tuy nhiên, với chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu, NHNN đã tiến hành chính sách vơ hiệu hóa nhằm kiềm chế lạm phát và giữ cho tỷ giá ổn định.

Từ năm 2007 đến nay tỷ giá của Việt Nam đã trở nên linh hoạt hơn, chính sách tỷ giá lại thay đổi để phù hợp với thực tiễn, đó là giai đoạn Việt Nam vừa chính thức gia nhập WTO. Nó cũng là giai đoạn kinh tế của Việt Nam bắt đầu chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và bộc lộ rõ nhiều yếu kém của một nền kinh tế nhập siêu quá nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bộ ba bất khả thi ở việt nam giai đoạn 1996 2011 , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)