Hướng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tái mua quân áo thời trang trực tuyến của khách hàng tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 89 - 166)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.4.2Hướng nghiên cứu tiếp theo:

5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo:

5.4.2Hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Mơ hình nghiên cứu được đánh giá chính xác hơn, kết quả nghiên cứu có giá

trị hơn nếu như nghiên cứu được thực hiện tại các địa phương khác nhau.

- Xem xét một số yếu tố khác có khả năng ảnh hưởng đến ý định tái mua hàng

quần áo thời trang trực tuyến như là: chất lượng sản phẩm, giá cả hay danh tiếng công ty…

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tái mua hàng quần áo thời trang

qua mạng của khách hàng tại một trang web cụ thể, rồi từ đó có thể đưa ra các kiến nghị cụ thể hơn đối với trang web bán hàng đó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008.Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS.Nhà xuất bản Hồng Đức.

Mai Huy, 2009. Thương mại điện tử VN gặp khó do thói quen của người tiêu dùng. VnExpress.<http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/thuong-mai-dien-tu-vn- gap-kho-do-thoi-quen-cua-nguoi-tieu-dung-1517825.html>. [Truy cập ngày: 5 tháng 8 năm 2013]

Minh Hào, 2013. Bán lẻ trực tuyến: Chín đợi, mười chờ. Báo Doanh nhân Sài Gịn điện tử.<http://www.doanhnhansaigon.vn/online/kinh-doanh/chuyen-lam-an/ 2013/ 07/ 1075053/ban-le-truc-tuyen-chin-doi-muoi-cho/>. [Truy cập ngày: 6 tháng 7 năm 2013]

Nguyễn Đình Thọ, 2011.Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh:

Thiết kế và thực hiện, Hà Nội, NXB Lao động và Xã hội.

Nguyễn Thúc, 2013. Internet kết nối vạn vật. Tạp chí Thế Giới Vi Tính - PC World VN.<http://www.pcworld.com.vn/mobile/anpham/tm/408/articles/cong-nghe/ cong-

nghe/2013/11/1234269/internet-ket-noi-van-vat/>. [Truy cập ngày: 5 tháng 10 năm

2013]

Phạm Thanh, 2012.Việt Nam vào top 20 quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất.ICTnews.<http://ictnews.vn/home/Internet/77/Viet-Nam%C2%A0 vao%C2%

A0top-20%C2%A0quoc-gia%C2%A0co-nhieu-nguoi%C2%A0dung-Internet- nhat/104171/ index.ict>.[Truy cập ngày: 5 tháng 7 năm 2013]

Phan Anh, 2013. Thương mại điện tử: một năm nhiều “sóng gió”. Thời báo kinh tế

Việt Nam (VnEconomy).<http://vneconomy.vn/20130212124540674P0C16

/thuong-mai-dien-tu-mot-nam-nhieu-song-gio.htm>.[Truy cập ngày: 25 tháng 7

năm 2013]

Thái Khánh Hòa, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua lại của khách hàng

khi mua hàng qua mạng Internet tại khu vực Tp. HCM.Luận văn thạc sĩ.Trường Đại

Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

Website Cục thương mại điện tử và cơng nghệ thơng tin. Có sẵn tại: <http://www.vecita.gov.vn>. [Truy cập ngày: 25/07/2013]

Websitecửa hàng trực tuyến Rẻ mỗi ngày. Có sẵn tại: <www.remoingaycom>. [Truy cập ngày 25/09/2013].

Websitecửa hàng trực tuyến Mua Chung. Có sẵn tại: <http://muachung.vn>. [Truy cập ngày: 25/09/2013].

Websitecửa hàng trực tuyến Hotdeal. Có sẵn tại: <http://www.hotdeal.vn>. [Truy cập ngày: 27/09/2013].

Websitecửa hàng trực tuyến Zalora. Có sẵn tại: <http://www.zalora.vn>. [Truy cập ngày: 28/09/2013]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Website Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam.Có sẵn tại: <http://www.vecom.vn>.[Truy cập ngày: 28/07/2013].

Website Tin tức thời trang và tư vấn Mua sắm thời trang nữ trực tuyến tại Tp.HCM. Có sẵn tại: <http://muasamthoitrangnu.com>. [Truy cập ngày: 30/06/2013].

Tiếng Anh

Ajen, I., & Fishbein, M., 1980.Understanding attitudes and predicting social

behavior. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

Ajzen, I., 2002. Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control, and the Theory of Planned Behavior.Journal of Applied Social Psychology, 32, 665-683. Al-Maghrabi, T.,& Dennis, C., 2011. What drives consumers’ continuance intention to e-shopping.International Joural of Retail & Distribution Management, Vol.39 No.12, pp. 899-926.

Anderson, E.W and Sullivan, M.W., 1993. The antecedents and consequences of customer satisfaction for firms. Marketing Science, Vol.12 No.2, pp.125-143

Beaudry, L.M, 1999. The consumer catalog shopping survey. Catalog Age, Vol.16

No.6, pp. A5-A18.

Bhattacherjee, A., 2001a. Understanding information systems continuance: An expectation-confirmation model. MIS Quarterly, 25(3), pp. 351-370

Bhattacherjee, A., 2001b.An empirical analysis of the antecedents of electronic commerce service continuance. Decision Support Systems, Vol.32 No.2, pp. 201- 214

Chao Wen, Victor R.Prybutok & Chenyan Xu, 2011.An integrated model for customer online repurchase intention.Journal of Computer Information Systems, pp. 215-232.

Chiu, C.M., Chang, C.C., Cheng, H.L., & Fang Y., H., 2009. Determinants of customer repurchase intention in online shopping. Online Information

Review,Vol.33 No.4, pp. 84-761.

Csikszentmihalyi, M., 1975. Play and intrinsic rewards, Humanistic Psychology, pp. 41-63

Davis, F. D., 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology.MIS Quarterly, Vol.13 No.3, pp. 319-339. Day, G.S., 1969. A two dimensional concept of brand loyalty.Journal of advertising

research, pp. 29-35.

Deci, E.L, 1975.Intrinsic motivation. Plenum Press, New York.

DeLone, W.H., and McLean, E.R., 2002. Information Systems Success Revisited,

in: Proceedings of the 35th Hawaii International Conference on System Sciences

(HICSS 02). Big Island, Hawaii: pp. 238-249.

DeLone, W.H., and McLean, E.R., 2003. The DeLone and McLean Model of Information Systems Success: A Ten-Year Update.Journal of Management

Information Systems (19:4), Spring, pp 9-30.

Donthu, N. and Garcia, A., 1999.The Internet shopper.Journal of Advertising

Research, Vol.39 No.3, pp. 52-58.

Enrique, B.A., Carla, R.M., Joaquin, A.M. and Silvới, S.B., 2008. Influence of online shopping information dependency and innovativeness on internet shopping adoption, Online inform review, pp. 648-667

Erasmus, A.C., Boshoff, E. & Rousseau, G., 2001. Consumer decision-making models within the discipline of consumer science: a critical approach. Journal of

Fishbein, M., & Ajzen, I., 1975. Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research. Reading, Mass.; Don Mills, Ontario: Addison- Wesley Pub. Co. Available at: <http://people.umass.edu/aizen/f&a1975.html>. [Accessed 7 July 2013]

Fishbein, M.,1980.A theory of reasoned action: Some applications and

implications, in Nebraska Symposium on Motivation. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Flyn, L.R., Goldsmith, R.E and Kim, W., 2000. A cross-cultural validation of three new marketing scales for fashion research: involvement, opinion seeking, and knowledge.Journal of Fashion Marketing & Management, Vol.4 No.2, pp. 110-120. Forrester Research (2013), US online retail forcast, 2012 to 2017. Available at: <http://www.forrester.com/US+Online+Retail+Forecast+2012+To+2017/fulltext/- /E-RES93281>. [Accessed: 2 July 2013].

Gefen, D., Karahanna, E., and Straub, D.W., 2003. Trust and TAM in online shopping: an intergrated model, MIS Quarterly,pp. 51-90.

Goldsmith, R.E and Flynn, L.R., 2004. Psychological and behavioral drivers of

online clothing purchase.Journal of Fashion Marketing and Management, Vol.8

No.1, pp 84-95.

Green, S.B., 1991. How many subjects does it take to do a regession analysis?

Multivariate Behavioral Reasearch, Vol.26, No.3, pp.499-510.

Hair J.F., Black W.C., Babin B.J., Aderson R.E, & Tatham RL, 2006.Multivariate

Data Analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall.

Hassanein, K., and Head, M., 2007.Manipulating perceived social presence through the web interface and its impact on attitude towards online shopping.Human-

Hellier, P.,Geursen, G., Carr, R., and Rickard, J., 2003.Customer repurchase intention: a general structural equation model.European Journal of Maketing, Vol.37, No.12, pp.1762-1800.

Hitoshi, O., Kanokwan, A. and Noboru, S., 2006. What keeps online customers repurchasing through the Internet?ACM SIGecom Exchanges, Vol.6, No.2, pp 47- 57.

Khalifa, M., and Liu, M., 2007.Online consumer retention: contingent effects of online shopping habit and online shopping experience. European Journal of

information systems, pp.53-62

Kim, C., Robert D.Galliers, Shin, N., Ryoo, J.H.,Kim, J., 2012. Factors influencing Internet shopping value and customer repurchase intention. Electronic commerce

research and applications 11,pp. 374-387

Kim, D.J., Ferrin, D.L and Rao, H.R., 2009. Trust and satisfaction, the two wheels for successful e-commerce relationship: a longitudinal exploration. Information

systems research, pp. 237-257.

Klein, N.M & Yadav, M.S., 1989.Context effects on effort and accuracy in choice: an enquiry into adaptive decision making.Journal of Consumer research, Vol.15, No.4, pp.411-421.

Kolsaker A. Payne C., 2002. Engendering trust in e-commerce: A study of gunder- based concerns. Marketing Intelligence & Planning, Vol.20 No.4,pp.206.

Kolter, P., 2000.Marketing management, Prentice Hall, Englewood Cliff, NJ.

Koufaris, M. 2002.Applying the technology acceptance model and flow theory to online consumner behavior. Information systems research, pp. 205-223

Lee, C.H., Eze, U., C.,& Ndubisi, N., O., 2010.Analyzing key determnants of online

repurchase intentions.Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, Vol.23,

No.2, pp. 200-221.

Lin, C.Y., Fang, K., and Tu, C.C., 2010. Predicting consumer Repurchase intentions to Shop Online.Journal of Computers, Vol.5, No.10, Taiwan.

Mastercard Worldwide Insights, 2008.Online shopping in Asia-Pacific-patterns, trends and future growth. Available at: <www.mastercard. com/us/company/ en/

insights/ studies/2008/asiaonlineshopping.htm>.[Accessed 6 July 2013].

Mohd Fazli Mohd Sam and Md Nor Hayati Tahir, 2010.Website Quality And Consumer Online Purchase Intention Of Air Ticket.International Journal of Basic

& Applied Sciences IJBAS, Vol.9, No.10, pp.120-135. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Monsuwe, T., P., Dellaert, B., G., C., Ruyter, K., D., 2004. What drives consumers to shop online? A literature review.International Journal of Service Industry

Management. Vol.15, No.1, pp.102-121

Nunnally, J.C., & Burnstein, I.H., 1994. Psychometric Theory, 3rded, NewYork: McGraw-Hill.

O’Cass, A., 2004.Fashion clothing consumption: antecedents and consequences of

fashion clothing involvement. European Journal of Marketing, Vol.38 No.7, pp.

869 – 882.

Oliver, R.L., 1980.A cognitive model for the antecedents and consequences of satisfaction. Journal of Marketing research, pp.460-469.

Parasurama, A., V.A Zeithaml, &L.L.Berry, 1988. Servqual: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality.Journal of Retailing,pp. 12- 40.

Pearson, J.M., Pearson, A. and Green, D., 2007.Determining the importance of key citeria in web usability.Management research news, Vol.30 No.11, pp.816-28. Peter, J.P. & Olson, C.J., 1999.Consumer decision making.Consumer behavior and

Marketing strategy, Iwrwin/Mc Graw-Hill, Boston, pp.148-175.

Peterson, R.A., Balasubramanian, S. and Bronnenberg, B.J., 1997.Exploring the implications of the Internet for consumer marketing.Journal of the Academy of

Marketing science, Vol.25, No.4, pp. 329-46.

Premkumar, G. and Bhattachcherjee, A., 2008. Explaining information technology usage: a test of competing models.Omega, Vol.36, pp. 64-75.

Poddar, A., Donthu, N., Wei, Y., 2009. Web site customer orientations, web site quality, and purchase intentions: the role of web site personality. J.Bus. Res., Vol.62 No.4, pp 441-450.

Ranganathan, C., and Ganapathy, S., 2002. Key dimensions of business-to- consumer web sites. Information & Management, Vol.39 No.6, pp 457-465.

Reichheld, F.F. and Schefter, P., 2000. E-loyalty: your secret weapon on the web,

Havard Business Review, Vol. 78 No.4, pp. 105-113

Ripy, D., Siddle, R., & Chu, J., 2000.Bain & company incorporation delighting customers online.Rertrieved July 1, 2011<http://205.134.84.25/bainweb/ PDFs/

cms/Public/Delighting_customer_online.pdf>.[Accessed 25 July 2013].

Shankar, V., Smith, A.K. and Rangaswamy, A., 2003.Customer satisfaction and loyalty in online and offline environments.International Journal of research in

Shin, J.K., Chung, K.H.,Oh, J.S., & Lee, C.W., 2013. The effect of site quality on repurchase intention in Internet shopping through mediating variables.International

Journal og Information Management, Vol.33, pp. 452-463.

Szymanski, D.M., &Hise, R.T, 2000. Customer loyalty in e-commerce: An initial examination.Journal of retailing Marketing, pp. 309-322.

Tabachnick, B.G., & Fidel, L.S., 2007. Using Multivariate Statistic, 5thed, Boston: Pearson Eduation.

Tan, T.L., Khor, H.G, Tan, M.Z., Nurul, N.B.J, & Thavamalar, G., 2013. The determinants of customer’s repurchase intention: empirical study of Malaysia online fashion store.International conference on management proceeding, available at: <www.internationalconference.com.my>[Accessed 28 July 2013].

Textile Consumer, 1999.Assessing the consumer gap between baby boomers and generation X, available at:

<www.cottoninc.com/TextileConsumer/hompage>.[Accessed 28 July 2013].

Thong, J.Y.L., Hong, S. and Tam, K., 2006. The effects of post-adoption belief on the expectation-confirmation model for information technology continuance,

International Journal of Human-Computer studies, Vol.64 No.9, pp.799-810.

Triandis, H.C., 1980.Value, attitudes , and interpersonal behavior, in Howe, H.E. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

and Page, M.M. (Eds), Nebraska Sympsium on Motivation, University of Nebraska

press, Lincoln, NE.

Tsai, H.T and Huang, H.C., 2007. Determinants of repurechase intentions: an

integrative model of quadruple retention drivers. Information &

Turban, E., King, D., Lee, J., Liang, T.P. & Turban, D.C., 2010.Electronic

commerce 2010: A managerial perspective Nj: Pearson education.

Venkatesh, V. and Davis, F.D., 2000. A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies. Management Science. Vol.46, No. 2, pp. 186–204

Wakefield, R.J., Stocks, M.H, & wilder, W.M., 2004.The role web site characteristics in initial trust formation.Journal of Comouter information

systems,Vol.45 No.1, pp.94-103.

World Internet Users and Population Stats, 2012. Available at: <http://www.

internetworldstats.com/stats.htm>. [Accessed 8 July 2013]

Zeithaml, V.A., Parasuraman, A., and Malhorta, A., 2002. Service quality delivery through web sites: a critical review of extant knowledge.Journal of the Acedemy of

PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. Khái niệm về thương mại điện tử:

Một số khái niệm thương mại điện tử được định nghĩa bởi các tổ chức uy tín thế giới như sau:

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thơng tin số hố thông qua mạng Internet".

Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thơng qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet." Các kỹ thuật thơng tin liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thương mại điện tử.

Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian (thơng tin liên lạc trực tuyến). Thuật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch vụ thơng qua mạng máy tính, nhưng thanh tốn và quá trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủ cơng."

Tóm lại, thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạng Internet và các phương tiện điện tử giữa các nhóm (cá nhân) với nhau thông qua các công cụ, kỹ thuật và cơng nghệ điện tử. Ngồi ra, theo nghiên cứu tại đại học Texas, các học giả cho rằng thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đều bị bao hàm bởi Nền kinh tế Internet (www.internetindicators.com)

2. Các hình thức thương mại điện tử:

Hiện nay, có nhiều hình thức thương mại điện tử khác nhau, trong đó, các dạng hình thức chính của thương mại điện tử bao gồm:

Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B): đây là loại hình thương mại điện tử

gắn với mối quan hệ giữa các công ty với nhau. Phần lớn các ứng dụng B2B là trong lĩnh vực quản lý cung ứng (chu trình đặt hàng, mua hàng), quản lý kho hàng (Chu trình quản lý đặt hàng-gửi hàng-vận đơn), quản lý phân phối (đặc biệt trong việc chuyển giao các chứng từ gửi hàng) và quản lý thanh tốn (ví dụ hệ thống thanh toán điện tử).

Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C):liên quan đến việc khách hàng thu thập

thơng tin, mua các hàng hóa thực (ví dụ như quần áo, hàng tiêu dùng…) hoặc sản phẩm thông tin (như phần mềm, sách điện tử..) và các hàng hóa thơng tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử.

Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G): thương mại điện tử giữa doanh nghiệp

với chính phủ được định nghĩa chung là thương mại giữa công ty và khối hành chính cơng. Nó bao hàm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động khác liên quan tới chính phủ.

Khách hàng với Khách hàng (C2C): đơn giản là thương mại giữa các cá

nhân và người tiêu dùng. Loại hình thương mại điện tử này được phân loại bởi sự tăng trưởng của thị trường điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt với các ngành theo trục dọc nơi các cơng ty/doanh nghiệp có thể đấu thầu cho những cái họ muốn từ các nhà cung cấp khác nhau. Đây là tiềm năng lớn nhất cho việc phát triển các thị trường mới.

Thương mại đi động (mobile commerce hay viết tắt là m-commerce): là việc

mua và bán hàng hóa và dịch vụ qua công nghệ không dây – chẳng hạn như các thiết bị cầm tay như máy điện thoại di động… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lợi ích của thương mại điện tử:

Đối với doanh nghiệp:

- Mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới.

- Cải thiện được hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.

- Củng cố quan hệ khách hàng dễ dàng hơn.

- Sản xuất hàng theo yêu cầu: hay còn gọi là “chiến lược kéo”.

- Thơng tin cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

Đối với người tiêu dùng:

- Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ hơn

- Khách hàng có thể mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trực tuyến.

- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách

hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất.

- Giao hàng nhanh hơn và có khi là được giao hàng miễn phí.

- Thông tin về sản phẩm/dịch vụ phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn.

4. Các bước cơ bản để mua hàng và thanh toán trực tuyến Bước 1: Chọn lựa hàng hóa

Truy cập website của nhà cung cấp dịch vụ, và chọn lựa hàng hóa, dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tái mua quân áo thời trang trực tuyến của khách hàng tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 89 - 166)