Kết quả nghiên cứu giả thiết 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa chiều sâu tài chính và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở châu á , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2Kết quả nghiên cứu giả thiết 2

Đối với giả thiết 2, tác giả thực hiện tương tự các bước kiểm định và hồi quy như đối với giả thiết 1.

Trước hết, kiểm định tương quan với phương trình hồi quy của giả thiết 2 cho thấy khơng có sự đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến trong mơ hình. Chỉ có lưu ý tương quan giữa biến Y và QUASI cũng mang dấu âm như trong trường hợp xét tương quan giữa Y và M2 ở trên.

Tại tất cả các kết quả hồi quy, hệ số của biến QUASI đều mang giá trị âm và đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả trái ngược với kỳ vọng ban đầu của tác giả về ảnh hưởng tích cực của QUASI đối với tăng trưởng kinh tế mặc dù hệ số của QUASI cũng gần về bằng 0. Hệ số của biến EXPORT trong tất cả các trường hợp mang giá trị dương thể hiện tác động thuận chiều lên tăng trưởng kinh tế, phù hợp với giả định ban đầu của tác giả. Các hệ số của biến GOV, INF và POP mang giá trị âm, đều phù hợp với lý thuyết tăng trưởng kinh tế. Quan sát ảnh hưởng theo thời gian không làm thay đổi đáng kể kết quả hồi quy so với phương pháp Pooled OLS cho thấy hàm tăng trưởng GDP không thay đổi nhiều theo thời gian, tuy nhiên có sự khác biệt đáng kể giữa các quốc gia.

Tóm tắt các kết quả hồi quy giả thiết 2 theo phương pháp Pooled OLS, mơ hình FEM và REM ở bảng 4.5 dưới đây:

4

Rousseau an Wachtel (2005) khi chạy hồi quy cuốn với 20 quốc gia đầu tiên có chiều sâu tài chính thấp nhất và sau đó cuốn thêm vào từng quốc gia một thì ảnh hưởng của tài chính lên tăng trưởng mang giá

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy giả thuyết 2

Biến hồi quy

Biến phụ thuộc Y Pooled

OLS

Hiệu ứng cố định Hiệu ứng ngẫu nhiên

Thời gian Quốc gia Thời gian Quốc gia

(1) (2) (3) (4) (5) QUASI Hệ số -0.0142** -0.012** -0.0759** -0.013** -0.0314** Prob 0.0217 0.0439 0.0000 0.0282 0.0022 EXPORT Hệ số 0.0050 0.0004 0.1335** 0.0026 0.0337** Prob 0.4481 0.9436 0.0000 0.6856 0.0027 GOV Hệ số -0.1933** -0.1886** -0.0288 -0.1908** -0.159** Prob 0.0000 0.0000 0.7200 0.0000 0.0027 INF Hệ số -0.0035** -0.0033** -0.0039** -0.0034** -0.0038** Prob 0.0002 0.0004 0.0000 0.0002 0.0000 POP Hệ số -1.1152** -0.9963** -0.561* -1.052** -0.9099** Prob 0.0000 0.0000 0.0810 0.0000 0.0010 R2 0.1236 0.2279 0.3511 0.2470 0.1621 Hệ số d của kiểm định Durbin-Watson 0.8916 0.8324 1.1827 0.8614 1.0644

Giá trị Prob của

kiểm định Hausman 0.0012 0.0000

(*): có ý nghĩa thống kê ở mức 10% (**): có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

Xem xét tính tối ưu đối với hệ số phù hợp R2, kiểm định DW, kiểm định Hausamn cũng cho thấy kết quả 3 mang lại hồi quy tối ưu:

Yit = – 0.0759*QUASIit + 0.1335*EXPORTit – 0.0288*GOVit – 0.0039*INFit – 0.561*POPit + 1.6671 (4.2)

Trong kết quả hồi quy này chỉ có hệ số của GOV khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%. Trong khi đó, hệ số QUASI là -0.0759 tại mức ý nghĩa 0.00% cho thấy có tồn tại mối quan hệ nghịch biến giữa tăng trưởng kinh tế và chiều sâu tài chính với mức độ chắc chắn rất cao. Như vậy, mặc dù QUASI đã tách được lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường khỏi M2, tuy nhiên việc gia tăng QUASI

Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Rousseau và Wachtel (2005, 2007). Bảng 4.6 thể hiện kết quả phương trình (4.2) chạy trên phần mềm Eviews.

Bảng 4.6: Kết quả hồi quy giả thiết 2 bằng mơ hình FEM (tác động quốc gia)

Dependent Variable: Y Method: Panel Least Squares Date: 09/23/13 Time: 20:00 Sample: 1994 2011

Periods included: 18 Cross-sections included: 30

Total panel (balanced) observations: 540

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

QUASI -0.075940 0.017014 -4.463458 0.0000 EXPORT 0.133531 0.020510 6.510396 0.0000 GOV -0.028753 0.080179 -0.358609 0.7200 INF -0.003862 0.000840 -4.596765 0.0000 POP -0.561006 0.320914 -1.748153 0.0810 C 1.667098 1.474877 1.130330 0.2589 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables)

R-squared 0.351082 Mean dependent var 3.719972

Adjusted R-squared 0.307393 S.D. dependent var 4.924577

S.E. of regression 4.098382 Akaike info criterion 5.721680

Sum squared resid 8482.350 Schwarz criterion 5.999838 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Log likelihood -1509.854 Hannan-Quinn criter. 5.830467

F-statistic 8.035854 Durbin-Watson stat 1.182677

Prob(F-statistic) 0.000000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa chiều sâu tài chính và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển ở châu á , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)