4.8.1 Liệt kê các biến độc lập có ý nghĩa thống kê
Sau khi đã xử lý hiện tượng đa cộng tuyến và tự tương quan, cịn lại 3 biến có ý nghĩa thống kê được giữ lại để giải thích cho mơ hình, cụ thể như sau:
Biến exclOTpay (thu nhập không bao gồm trả cơng q giờ) có tác động
ngược chiều với OT (thời gian làm việc quá giờ), cụ thể khi thu nhập
không bao gồm trả công quá giờ của người tài xế tăng lên 1 triệu thì nhu cầu làm việc quá giờ của họ sẽ giảm khoảng 3,78 tiếng. Dấu âm (-) trong
hệ số beta của biến exclOTpay (thu nhập không bao gồm trả công quá
giờ) có ý nghĩa thực tế.
Biến exnd (nhu cầu chi tiêu thiết yếu trong tháng) có tác động cùng chiều
với OT(thời gian làm việc quá giờ), cụ thể khi nhu cầu chi tiêu thiết yếu trong tháng của người tài xế tăng lên 1 triệu thì nhu cầu làm việc quá giờ của họ sẽ tăng khoảng 3,64 tiếng. Dấu dương (+) trong hệ số beta của biến exnd (nhu cầu chi tiêu thiết yếu trong tháng) có ý nghĩa thực tế.
Biến nuchld (số con trong gia đình) có tác động cùng chiều với OT(thời
gian làm việc quá giờ), cụ thể khi trong gia đình người tài xế có thêm 1
đứa con trong độ tuổi đi học thì nhu cầu làm việc quá giờ của họ sẽ tăng
khoảng 7,19 tiếng. Dấu dương (+) trong hệ số beta của biến nuchld (số
Phần nghiên cứu thứ hai: Tác động của làm việc quá giờ đối với sức khoẻ và hành vi lối sống 4.9 Mô tả số liệu nghiên cứu
Biến Số quan sát Trung vị Sai số
chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất OT 320 39.86953 20.03664 4.5 96 Chiều cao 320 165.3938 9.487888 148 180 Cân nặng 320 64.7625 10.6114 40 91 Sức khoẻ tổng quan 320 5.709375 1.841674 3 9 Cơ xương khớp 320 5.753125 1.837861 3 9 Lưng và cột sống 320 5.703125 1.814947 3 9 Tai và thính lực 320 5.7375 1.723842 3 9 Mắt 320 5.61875 1.79645 3 9
Dạ dày và hệ tiêu hoá 320 5.746875 1.864112 3 9
Mũi và hệ hô hấp 320 5.603125 1.954496 3 9
BMI 320 23.75516 3.945495 14.37 34.02
Áp lực công việc 320 4.378125 1.771639 2 9
Tự chủ công việc 320 5.971875 1.894346 2 9
Hoạt động thể chất 320 3.921875 1.992971 0 7
Ăn rau củ quả trái cây 320 3.525 2.30836 0 7
Hút thuốc 320 3.109375 4.648515 0 18
Uống nước có chất kích thích 320 3.078125 2.103175 0 7
4.10 Ma trận tƣơng quan giữa biến thời gian làm việc quá giờ với các biến sức khoẻ và hành vi sức khoẻ (ma trận hệ số tƣơng quan Pearson) Bảng 4.11 Ma trận hệ số tƣơng quan Pearson:
Thời gian làm việc quá giờ Hệ số tƣơng quan
Pearson Sức khoẻ tổng quan -0.8397 0.0000 Cơ xương khớp -0.7330 0.0000 Lưng và cột sống -0.7957 0.0000 Tai và thính lực -0.7162 0.0000 Mắt -0.7822 0.0000
Dạ dày và hệ tiêu hoá -0.8595 0.0000
Mũi và hệ hô hấp -0.8882 0.0000
BMI 0.1103 0.0487
Áp lực công việc 0.7792 0.0000
Tự chủ công việc -0.7260 0.0000
Hoạt động thể chất -0.7249 0.0000
Ăn rau củ quả trái cây -0.2979 0.0000
Hút thuốc 0.1931 0.0005
Uống nước có chất kích thích 0.5670 0.0000
Uống bia -0.0241 0.6674
Đây là phần lược trích ra từ ma trận hồi quy các biến, do yêu cầu chỉ xem tương quan của biến OT và các biến khác nên tác giả chỉ giữ lại cột giá trị đầu tiên của ma trận.
Dấu của các hệ số tương quan từ biến gene đến biến smoke đều có ý nghĩa thực tế và phù hợp với cơ sở lý thuyết đã đề ra. Cụ thể biến OT có mối tương quan ngược chiều với các biến sức khoẻ (gene, back, bone, ear, eye, stom,
nose, ctrl, exer và vege). Biến OT cũng có mối quan hệ cùng chiều với biến
BMI, biến smoke, biến stim điều này cũng đã được đề cập đến trong phần cơ
sở lý thuyết. Các giá trị của các biến này đều nhỏ hơn 0,05 nên ta chấp nhận giả thiết các biến này chịu sự tác động của thời gian làm việc quá giờ.
Tuy nhiên ở biến drink ta có thể thấy dấu (-) trong hệ số tương quan giữa biến OT và biến drink là không đúng với cơ sở lý thuyết đã nêu cũng như không hợp lý trên phương diện thực tế.
Trong các biến của mơ hình nghiên cứu, chỉ có hai biến OT (thời gian làm
việc quá giờ) và biến BMI (chỉ số khối cơ thể) là hai biến liên tục, ta sẽ kiểm
định xem nó có phân phối chuẩn hay khơng từ đó kiểm định sự tương quan giữa các biến. Các biến còn lại trong mơ hình đều là biến rời rạc.
4.11 Kiểm định các biến có phân phối chuẩn hay khơng
4.11.1 Dùng đồ thị
Bảng 4.12 Đồ thị xem xét OT và BMI khơng có phân phối chuẩn (Phụ lục 2)
Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy OT và BMI khơng có phân phối chuẩn, tuy nhiên để chắc chắn hơn ta sẽ dùng kiểm định Skewness/Kurtosis
4.11.2 Kiểm định Skewness/Kurtosis
Với mức ý nghĩa 5% ta có của và
của nên bác bỏ giả thuyết H0 là biến OT có phân phối chuẩn.
Với mức ý nghĩa 5% ta có của và
của nên bác bỏ giả thuyết H0 là biến BMI có phân phối chuẩn.
Kiểm định sự tƣơng quan giữa các biến bằng đồ thị
Qua đồ thị, ta thấy thời gian làm việc quá giờ (OT) và uống bia (drink) khơng
có tương quan rõ rệt, mặc khác của biến
nên tác giả quyết định bỏ đi biến drink ra khỏi mơ hình.
4.12 Giải thích ý nghĩa mơ hình tác động của làm việc quá giờ đến sức khoẻ và hành vi lối sống ngƣời tài xế
Dựa vào bảng kết quả ma trận tương quan, ta có thể thấy những kết quả này đều giống xu hướng với những nghiên cứu trước của các tác giả nước ngoài. Thời gian làm việc quá giờ tác động tiêu cực đến sức khoẻ của người tài xế, dù tài xế tự đánh giá sức khoẻ bản thân nhưng có thể thấy chính họ cũng cảm nhận được sự đi xuống của sức khoẻ khi phải làm việc quá giờ.
Ý nghĩa của hệ số tương quan Pearson:
: Không tương quan tuyến tính. : Quy mô tác động nhỏ.
: Quy mơ tác động trung bình. : Quy mô tác động lớn.
Cụ thể ta thấy có sự tương quan cao và nghịch biến của thời gian làm việc quá giờ và các chỉ số sức khoẻ cơ bản. Hầu hết tài xế đều có vấn đề sức khoẻ về, cụ thể thời gian làm việc quá giờ có ảnh hưởng đến cơ khớp- xương(73,3%), lưng- cột sống(79,57%), tai - thính lực(71,62%), mắt - thị lực(78,22%), dạ dày - hệ tiêu hoá(85,95%), mũi - hệ hô hấp (88,82%) do tác động của làm việc quá giờ.
Tuy nhiên theo kết quả tương quan, thời gian làm việc quá giờ có tác động tương đối nhỏ đến chỉ số khối cơ thể (11,03%)
Về tương quan giữa làm việc quá giờ và các hành vi lối sống, ta dễ dàng nhận thấy có sự tương quan cao giữa thời gian làm việc quá giờ và các hành vi lối sống. Cụ thể thời gian làm việc quá giờ ảnh hưởng 77,92% đến áp lực công
việc khi người tài xế làm việc quá giờ và làm việc quá giờ cũng ảnh hưởng 72,60% đến khả năng tự chủ trong công việc.
Thời gian làm việc quá giờ cũng ảnh hưởng làm giảm mạnh đến tần suất tập thể dục thể thao (72,49%).
Thời gian quá giờ có tăng tương đối mạnh đến việc uống các loại nước có chất kích thích (56,7%)
Thói quen ăn rau, củ quả cũng bị ảnh hưởng (29,79%), hút thuốc cũng nhiều hơn (19,31%), tuy nhiên 2 mối tương quan này tương đối nhỏ.
TÓM TẮT CHƢƠNG
Chương thứ tư đã trình bày chi tiết các kết quả nghiên cứu trên cơ sở các mơ hình được thiết kế ở chương trước. Các kết quả này là những bằng chứng cụ thể cho những lý luận về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội đến quyết định làm việc quá giờ của người tài xế. Vấn đề tiền bạc chính là yếu tố chủ đạo khiến người tài xế muốn làm việc quá giờ để có thêm thu nhập trang trải cho những như cầu chi tiêu trong cuộc sống. Phần thứ hai của nghiên cứu đã chứng minh được những mối liên hệ của thời gian làm việc ngoài giờ đối với sức khoẻ và hành vi lối sống.
Chương cuối của luận văn sẽ tổng hợp và tóm tắt các kết quả nghiên cứu từ đó làm cơ sở cho các kiến nghị nhằm hạn chế thời gian làm việc ngoài giờ của người tài xế góp phần giảm thiểu các tác động tiêu cực đến sức khoẻ.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
Kết quả nghiên cứu trong chương trước được tổng hợp và đưa vào mơ hình đã chỉnh sửa như dưới đây. Dựa vào các khám phá tìm được trong bài nghiên cứu này, tác giả rút ra những kết luận. Tác giả cũng mạnh dạn đề xuất những kiến nghị giúp các công ty vận tải hành khách khắc phục tình trạng “làm việc quá giờ” từ đó giúp cải thiện được tình hình sức khoẻ, phát huy các hành vi, thói quen tích cực đồng thời giảm thiểu các hành vi, thói quen tiêu cực.
5.1 Tóm lƣợc phƣơng pháp nghiên cứu
Phần nghiên cứu thứ nhất (nghiên cứu các yếu tố kinh tế xã hội ảnh
hưởng đến quyết định làm việc quá giờ của người tài xế) áp dụng mơ hình hồi quy OLS để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội đối với quyết định làm việc quá giờ của người tài xế. Sau khi kiểm định, các yếu tố (biến độc lập) có ý nghĩa được giữ lại để giải thích cho mơ hình.
Phần nghiên cứu thứ hai (tác động của làm việc quá giờ đến sức khoẻ
và hành vi lối sống) sử dụng phương pháp thống kê mô tả mà cũ thể là thiết lập ma trận tương quan để tìm ra mối liên hệ giữa các chỉ số sức khoẻ, hành vi lối sống đối với thời gian làm việc quá giờ. Những kết quả có ý nghĩa thống kê đều được tổng hợp vào mơ hình và trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đã được trình bày trong chương thứ ba.
5.2 Tổng hợp kết quả nghiên cứu
(Hình 5.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu)
0,1103 0,8397 3,64 7,19 -3,78 Đánh giá sức khỏe chủ quan Cơ khớp, xương (-0,7330) Lưng và cột sống (-0,7957) Tai và thính lực (-0,7162) Mắt và thị lực (-0,7822) Dạ dày- hệ tiêu hố (-0,8595) Mũi và hệ hơ hấp (-0,8882)
Làm việc quá giờ
Nhu cầu chi tiêu thiết yếu
Chỉ số khối cơ thể
Kiểm sốt cơng việc (-0,7792) Căng thẳng trong
công việc (0,7260)
Tập thể dục (-0,7249) Ăn rau củ quả (-0,2979)
Uống nước có chất kích thích (0,5670) Hút thuốc (0,1931)
Thu nhập khơng bao gồm trả công quá giờ Số con trong gia đình Các yếu tố kinh tế - xã hội Hành vi lối sống
5.3 Kết luận
Phần nghiên cứu thứ nhất: Các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quyết định làm việc quá giờ của người tài xế.
Qua phần nghiên cứu này, ta có thể thấy yếu tố kinh tế hay cụ thể là tiền(thu nhập và nhu cầu chi tiêu thiết yếu) và yếu tố xã hội hay cụ thể hơn là gia đình(số người con) ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyết định làm việc quá giờ của tài xế. Các kết quả trong phần nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với các lý thuyết đã nêu trong phần cơ sở lý luận.
Phần nghiên cứu thứ nhất đã chứng minh được rằng:
(i) Khi thu nhập không bao gồm trả cơng ngồi giờ của người tài xế tăng lên
thì nhu cầu làm quá giờ (kiếm thêm thu nhập) sẽ giảm xuống.
(ii) Khi nhu cầu chi tiêu thiết yếu trong tháng của người tài xế tăng lên thì nhu
cầu làm quá giờ (kiếm thêm thu nhập) sẽ tăng lên.
(iii) Khi số con trong gia đình tài xế tăng lên thì nhu cầu cầu làm quá giờ
(kiếm thêm thu nhập) sẽ tăng lên.
Các kết quả ở phần nghiên cứu thứ nhất này giống với kết quả của các nghiên cứu ở nước ngồi đã được cơng bố.
Phần nghiên cứu thứ hai: Tác động của làm việc quá giờ đến sức khoẻ và hành vi lối sống
Nghiên cứu về tác động của làm việc quá giờ đến sức khoẻ và hành vi lối sống trong phần thứ hai này đã tìm ra được những bằng chứng về ảnh hưởng tiêu cực của làm việc quá giờ đến sức khoẻ và hành vi sức khoẻ, cụ thể như sau:
(iv) Thời gian làm việc quá giờ tác động ngược chiều với các chỉ số sức
khoẻ chủ quan cơ bản cụ thể là cơ khớp - xương, lưng - cột sống, tai - thính lực, mắt - thị lực, dạ dày - hệ tiêu hố, mũi - hệ hơ hấp.
(v) Thời gian làm việc quá giờ tác động ngược chiều với khả năng kiểm sốt trong cơng việc của người tài xế.
(vi) Thời gian làm việc quá giờ tác động cùng chiều với căng thẳng trong
công việc của người tài xế.
(vii) Thời gian làm việc quá giờ tác động ngược chiều với hành vi lối sống tích cực cụ thể là khi thời gian làm việc quá giờ gia tăng thì các hoạt động thể dục thể thao và thói quen ăn rau củ trái cây sẽ giảm xuống.
(viii) Thời gian làm việc quá giờ tác động cùng chiều với hành vi lối sống
tiêu cực cụ thể là khi thời gian làm việc quá giờ gia tăng thì việc hút thuốc lá và việc sử dụng các loại nước có chất kích thích của tài xế cũng tăng lên.
Các kết quả trên đều phù hợp với lý thuyết đã trình bày trong chương thứ hai của luận văn này. Mặc khác, các kết quả trong phần nghiên cứu thứ hai này cũng giống với những kết quả nghiên cứu ở nước ngồi đã được cơng bố.
5.4 Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu các tác giả được thực hiện trong thời gian ngắn (6 tháng) nên không thể so sánh được sự chuẩn xác như các nghiên cứu ở nước ngoài được thực hiện trong 2 đến 4 năm.
Nghiên cứu của tác giả là nghiên cứu cắt ngang trong khi các nghiên cứu tương đồng ở nước ngoài là nghiên cứu theo chiều dọc nên khơng có độ tin cậy cao.
Việc chọn 3 công ty khảo sát ở 3 lĩnh vực khác nhau có thể dẫn đến sự khơng đồng bộ trong việc thu thập và xử lý dữ liệu.
5.5 Kiến nghị
Mục đích của bài nghiên cứu này là tìm ra yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quyết định làm việc quá giờ của người tài xế và tác động của làm việc quá giờ
đến sức khoẻ và hành vi lối sống. Sau khi tìm ra được các kết quả cần thiết, tác giả đề xuất những giải pháp sau đây để giảm thời gian làm việc quá giờ của tài xế qua đó giảm thiểu những tác động xấu đến sức khoẻ và hành vi sức khoẻ.
(i) Cơng ty nên có quy định quản lý thời gian làm việc của tài xế chẳng
hạn như giới hạn số giờ làm thêm trong tháng hoặc có kế hoạch nghỉ bù cho tài xế khi họ phải tăng ca làm việc quá giờ.
Bệnh viện ô tô Việt Nam, 2016. Báo cáo bệnh nghề nghiệp tài xế
<http://www.benhvienoto.vn/#section-five> [Ngày truy cập 25/12/2016]
Bộ Giao thông vận tải, 2011 Đánh giá tình hình thực hiện chiến lược phát triển GTVT
Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 và sự cần thiết phải điều chỉnh.
<http://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/20001/bao-cao-dieu-chinh-chien-luoc-phat-trien-gtvt- den-nam-2020--tam-nhin-den-nam-2030.aspx>[Ngày truy cập 4/11/2016]
Bộ Giao thông vận tải và Tổng cục đo lƣờng chất lƣợng, 2014. Chất lượng dịch vụ vận
tải hành khách bằng xe ô tô - Specification For National technical regulation on
Passerger Transport Service.<www.mt.gov.vn/.../20141202160005_tc-cldv--du-thao-
hop-05-21-2014-(khcn).doc>[Ngày truy cập 8/12/2016]
Bộ Y tế, 2011. Chiến lược bảo vệ sức khoẻ nhân dân 2011- 2020 tầm nhìn 2030.
<http://hpg.icdmoh.gov.vn/attachments/article/294/8.Q3-
10.V.%20ChienluocBVCSSKND_2020_HPG%20III.ppt>[Ngày truy cập 09/11/2016] Trung tâm nghiên cứu và đào tạo - Sở giao thông vận tải Hà Nội (2015). Quy trình lái
xe
<http://hosolaixe.vn/cong-an-2-28.htm>[Ngày truy cập 11/11/2016]
Trung tâm Y tế Dự phòng Thừa Thiên Huế. Lê Văn Hoàn và cộng sự, Nghiên cứu
điều kiện lao động và tình hình sức khoẻ bệnh tật của lao động nữ tại công ty cổ phần phát triển thuỷ sản Huế năm 2010.
Tiếng Anh
Aldridge, Leslie, 2000. Overtime bonuses would go a long way this winter. Nursing
Wiley.
Cohen, Mark A., 1998. The monetary value of saving a high-risk youth. Journal of
quantitative criminology