3.1.2 Giả thiết thứ nhất (H1)
Trong mơ hình này, giả thiết đầu tiên (H1) được đặt ra đều là những tác động từ
các yếu tố kinh tế xã hội đến làm việc ngoài giờ. Cụ thể các yếu tố này bao gồm
học vấn, thu nhập trong tháng, tình trạng hơn nhân, có bao nhiêu con, nhu cầu chi tiêu thiết yếu trong tháng, tuổi, có tiền tiết kiệm hay khơng, có khoản nợ phải thanh tốn hay khơng, khoảng cách từ chỗ ở đến nơi làm việc, có làm thêm việc khác hay không. H2b H1 H2a H2d H2c H2 Đánh giá sức khỏe chủ quan Làm việc quá giờ Các yếu tố kinh tế
- xã hội Chỉ số khối cơ thể
Tự chủ công việc
Dựa trên cơ sở lý thuyết và những kết quả nghiên cứu đã được công nhận, trong bài nghiên cứu này, tôi đưa ra các giả thuyết tác động của các yếu tốt kinh tế - xã hội đối với làm việc quá giờ như sau
Giả thiết H1.1 : Thu nhập có tác động ngược chiều với làm việc quá giờ.
Giả thiết H1.2: Người tài xế có gia đình ít làm việc q giờ hơn người chưa có gia
đình.
Giả thiết H1.3: Số con trong gia đình có tác động cùng chiều với làm việc ngồi
giờ.
Giả thiết H1.4: Nhu cầu chi tiêu có tác động cùng chiều với làm việc ngoài giờ.
Giả thiết H1.5: Người có tiền tiết kiệm ít làm việc q giờ hơn người khơng có
tiền tiết kiệm
Giả thiết H1.6: Người đang phải trả nợ làm việc quá giờ nhiều hơn người khơng
phả trả nợ
Giả thiết H1.7: Người có làm thêm việc khác ít làm việc q giờ hơn người không
làm thêm việc khác
3.1.3 Giả thiết thứ hai (H2)
Giả thiết thứ hai (H2) được đặt ra là tác động của làm việc ngoài giờ đến các chỉ
số sức khoẻ chủ quan, chỉ số khối cơ thể, tự chủ trong công việc, hành vi lối sống.
Giả thiết H2a : làm việc quá giờ có tác động ngược chiều đến sức khoẻ chủ quan của tài xế
Giả thiết H2b : làm việc quá giờ có tác động cùng chiều đến chỉ số khối BMI Giả thiết H2c1 : làm việc quá giờ tác động cùng chiều với áp lực công việc Giả thiết H2c2 : làm việc ngồi giờ có tác động ngược chiều đến khả năng xử lý áp lực
Giả thiết H2d1 : làm việc ngồi giờ có tác động ngược chiều đến hành vi lối sống tích cực
Giả thiết H2d2 : làm việc ngồi giờ có tác động cùng chiều đến hành vi lối sống tiêu cực
3.2 Đo lƣờng các biến sức khoẻ và hành vi lối sống
3.2.1 Thời gian làm việc quá giờ (OT)
Số giờ làm vượt quá số giờ làm việc theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã ký, được tính bằng cơng thức sau
OT: thời gian làm quá giờ
RT: Thời gian thực tế một ngày phải làm việc
FT: Thời gian làm việc theo hợp đồng đã thỏa thuận . Đơn vị tính là giờ
3.2.2 Các chỉ số sức khỏe
Danh mục các chỉ số chủ quan khi đánh giá chủ quan về sức khoẻ trong bài nghiên cứu này được thừa hưởng từ thành quả của các nghiên cứu sau đây
“Investigating the associations among overtime work, health behaviors,
and health: a longitudinal study among full-time employees‖ của tác giả Taris Yoon thực hiện năm 2011.
―Overtime work, insufficient sleep, and risk of non-fatal acute myocardial infarction in Japanese men” được thực hiện năm 2002 bởi hai tác giả Liu
Ying và Hiroshi Tanaka
“Increase in body mass index and waist circumference as outcomes of
3.2.3 Đánh giá sức khỏe chủ quan
Các chỉ số sức khoẻ cơ bản được đo lường bằng ý kiến chủ quan của người được khảo sát, người được khảo sát sẽ tự cho điểm sức khoẻ của mình bằng điểm số với Thang điểm 10 đến 1 theo xu hướng từ tốt đến kém. Các chỉ số bao gồm chỉ số tổng quan, chỉ số cơ khớp - xương chỉ số lưng - cột sống, chỉ số tai - thính lực, chỉ số mắt và thị lực, chỉ số dạ dày - hệ tiêu hoá, chỉ số mũi - hệ hô hấp. Các chỉ số này được mã hoá như sau
tổng quan được mã hoá là gene, chỉ số cơ khớp - xương được mã hoá là bone, chỉ số lưng - cột sống được mã hố là back, chỉ số cơ khớp tai - thính lực được mã hoá là ear, chỉ số mắt - thị lực được mã hoá là eye, chỉ số dạ dày và hệ tiêu hoá được mã hoá là stom, chỉ số mũi và hệ hơ hấp được mã hố là nose.
3.2.4 Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Chỉ số khối cơ thể - thường được biết đến với chữ viết tắt BMI theo tên tiếng
Anh Body Mass Index - được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người. Chỉ số này do nhà bác học người Bỉ Adolphe Quetelet đưa ra năm 1832. Chỉ số khối cơ thể của một người tính bằng cân nặng của người đó (kg) chia cho bình phương chiều cao (cm). Có thể tính theo cơng thức định nghĩa hoặc cho theo những bảng tiêu chuẩn.
Chỉ số này có thể giúp xác định một người bị bệnh béo phì hay bị bệnh suy dinh dưỡng thơng qua số liệu về hình dáng, chiều cao và cân nặng cơ thể.
Trong nghiên cứu ―Increase in body mass index and waist circumference as
outcomes of working overtime‖ của tác giả Nakamura và cộng sự thực hiện năm
1998 đã chứng minh được có sự gia tăng của chỉ số BMI với thời lượng làm việc quá giờ của công nhân làm việc ở các nhà máy tại Nhật.
Sau khi lấy thông tin chiều cao và cân nặng của tài xế tham gia khảo sát (đơn vị kg cho cân nặng và đơn vị cm cho chiều cao).
Ý nghĩa của chỉ số BMI:
BMI < 18: người gầy
BMI = 18,5 - 23: người bình thường
BMI = 24 - 29,9: người béo phì độ I
BMI = 30 - 34,9: người béo phì độ II
BMI > 35: người béo phì độ III
3.2.5 Đánh giá khả tự chủ trong công việc
Trong hai nghiên cứu “Effects of scheduled overtime on labor productivity” của
tác giả Thomas Randolph công bố trên tạp chí Journal of Construction
Engineering and Management xuất bản năm 1992 và “Working overtime is
associated with anxiety and depression: the Hordaland Health Study” của tác giả
Kleppa Elisabeth, Bjarte Sanne và and Grethe Tell thực hiện năm 2008 có nhắc đến khái niệm “Căng thẳng trong cơng việc” và “Khả năng kiểm sốt công việc”.
Căng thẳng trong công việc được hiểu là như là những phản ứng không thuận lợi
về tâm thần hay thể xác của người lao động khi những địi hỏi trong cơng việc khơng tương xứng với khả năng và nhu cầu của người đó. Hậu quả của đáp ứng này là sự rối loạn cấp kỳ trong cách ứng phó của mỗi người lao động với điều kiện của việc làm.
Căng thẳng trong công việc được mã hoá là press với cách đo lường như sau:
Người tài xế được khảo sát sẽ tự đánh giá mức độ căng thẳng trong công việc khi phải làm việc quá giờ, thang điểm 10 với 1 là mức căng thẳng thấp nhất cho đến 10 là mức cao nhất.
Khả năng kiểm sốt cơng việc được hiểu là khả năng thích ứng mơi trường làm
Khả năng kiểm sốt cơng việc được mã hoá là ctrl với cách đo lường như sau: Người tài xế được khảo sát sẽ tự đánh giá khả năng kiểm sốt cơng việc khi phải làm việc quá giờ, thang điểm 10 với 1 là khả năng kiểm soát chậm chạp thấp nhất cho đến 10 là mức linh hoạt nhất.
3.2.6 Thước đo về lối sống tích cực
Thước đo về lối sống tích cực được sử dụng trong nghiên cứu “Theory in a
nutshell: a practical guide to health promotion theories” của hai tác giả Don
Nutbeam và Elizabeth Harris thực hiện năm 2004. Hai biến đặc trưng được chọn là thói quen tập thể dục thể thao và thói quen ăn rau, củ, trái cây
(i) Tập thể dục thể thao được mã hoá là exer được đo bằng số ngày tập thể
dục thể thao trong 1 tuần và ít nhất 30 phút cho 1 lần tập (tập thể dục thể thao ở nhà hoặc lúc làm việc).
(ii) Ăn rau, củ, trái cây được mã hoá là vege được đo lường là số lượng ngày
trong tuần ăn ít nhất 100g rau, củ và các loại hoặc trái cây.
3.2.7 Thước đo về lối sống tiêu cực
Những thói quen như hút thuốc và uống bia thường bắt đầu lúc người ta còn trẻ, tác động của điều kiện tâm lý làm việc phản ánh cường độ hút uống và uống bia hơn chứ không đơn thuần người ta tự nghĩ đến việc hút thuốc và uống bia. Ngoài ra, việc sử dụng các loại nước có chất kích thích ví dụ như café hoặc nước tăng lực cũng được xem như một thói quen nhằm chống lại sự mệt mỏi. Việc sử dụng các loại nước có chất kích thích ở liều lượng cho phép có tác dụng tốt trong việc làm thần kinh tỉnh táo. Tuy nhiên, việc lạm dụng nước có chất kích thích sẽ gây các tác hại về thần kinh.
Thước đo về lối sống tiêu cực được sử dụng trong nghiên cứu “A longitudinal
smoking, and alcohol consumption‖ của hai tác giả Steptoe và Lipsey thực hiện
năm 1998.
(i) Biến hút thuốc được mã hoá là smoke và được đo lường như sau:
đối với người không hút thuốc, ngược lại người được
khảo sát sẽ trả lời số lượng điếu thuốc trung bình hút trong một ngày nếu họ có thói quen hút thuốc.
(ii) Biến sử dụng nước uống có chất kích thích được mã hố là stim và được
đo lường như sau: ,
ngược lại người được khảo sát sẽ trả lời số ngày trong tuần có sử dụng các loại nước có chất kích thích (ví dụ như café, các loại nước ngọt có cocaine như Cocacola, Pepsi hoặc nước tăng lực như Redbull, Number One).
(iii) Biến uống bia được mã hoá là drink và được đo lường như sau
nếu đối tượng khơng có thói quen uống bia, ngược lại
người được khảo sát sẽ trả lời số lượng lon bia uống trung bình trong một tuần).
3.3 Đo lƣờng các biến yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến làm việc ngoài giờ
3.3.1 Các biến định lượng
Thu nhập được mã hoá là inc được đo lường bằng mức thu nhập trung bình trong tháng của tài xế, đơn vị tính là triệu Việt Nam đồng (VND)
Nhu cầu chi tiêu thiết yếu được mã hoá là exnd được đo lường bằng số tiền mà người tài xế cần sử dụng với các nhu cầu thiết yếu trong trong tháng, đơn vị tính
là triệu VND Tuổi được mã hoá là age của tài xế, được tính bằng cách lấy năm
hiện tại (2017) trừ đi năm sinh của người tài xế, đơn vị tính là tuổi,
Số con trong gia đình (nuchd) tài xế được khảo sát là số người con đang trong độ
tuổi phải ni dưỡng của gia đình tài xế, đơn vị tính là người.
Học vấn được mã hoá là edu và được chia làm 2 biến giả. 0 nếu trình độ học vấn của tài xế đã tốt nghiệp trung học phổ thơng (THPT), 1 nếu trình độ học vấn của tài xế trên THPT.
Tình trạng hơn nhân được mã hoá là mrd và được chia làm 2 biến giả, 0 nếu chưa có gia đình hoặc đã ly dị, 1 nếu đã có gia đình.
Tiền tiết kiệm được mã hoá là sav được chia làm 2 biến giả, 0 nếu khơng có tiền tiết kiệm, 1 nếu có để dành tiền tiết kiệm.
Khoản nợ được mã hoá là debt được chia làm 2 biến giả, 0 nếu khơng có nợ, 1
nếu đang phải trả nợ.
Làm thêm việc được mã hoá là extjob được chia làm 2 biến giả, 0 nếu đang có làm thêm việc khác ngồi cơng việc lái xe, 1nếu không làm thêm việc nào khác.
3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng hai nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp.
3.4.1 Nguồn dữ liệu thứ cấp
Tác giả đã liên hệ với quản lý của Công ty Taxi Mai Linh, Công ty TNHH thương mại và du lịch Thiên Phương, công ty CP dịch vụ EzyTrans và các thông tin của tài xế được thu thập từ hồ sơ nhân viên và sổ khám sức khoẻ định kỳ, cụ thể các thông tin bao gồm (i)họ và tên,(iinăm sinh, (iii)học vấn, (iv)thu nhập bình
quân trong 6 tháng gần đây nhất, (v)tình trạng hơn nhân, (vi)số con trong gia đình, (vii)số giờ làm việc quá giờ bình quân trong 6 tháng gần đây nhất, (viii)chiều cao và cân nặng.
Những thông tin này đều được các công ty lưu trữ trên máy tính, những người quản lý gửi tập tin hồ sơ định dạng là bảng tính Microsoft Excel cho tác giả với các thông tin đã nêu trên. Việc tiếp theo của tác giả là ghép họ tên và năm sinh của tài xế cho trùng khớp với số liệu sơ cấp sẽ được trình bày chi tiết dưới đây.
Đối tượng khảo sát là tài xế hành nghề lái xe cho 3 cơng ty kể trên, có hợp đồng lao động và sổ khám sức khoẻ.
Nguồn dữ liệu sơ cấp do tác giả tự thu thập khảo sát thông qua những người quản lý của tài xế được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn các tài xế bằng bản câu hỏi chi tiết. Bản câu hỏi được gửi đến người được khảo sát dưới hình thức là phỏng vấn trực tiếp bằng câu hỏi giấy.
Để thu thập thông tin từ tài xế, tác giả gửi các bản khảo sát đến quản lý nhóm của tài xế để họ phân phát đến các tài xế. Sau khi hồn thành việc điền thơng tin, những người quản lý gửi lại kết quả cho tác giả.
3.4.3 Kích thước mẫu
Kích thước và cách chọn mẫu kích thước mẫu bao nhiêu là tối ưu phụ thuộc vào kỳ vọng về độ tin cậy, phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp ước lượng các tham số cần ước lượng và quy luật phân phối của tập các lựa chọn (trả lời của đáp viên)
Nguyên tắc lấy mẫu phổ biến nhất hiện nay là Bollen 5:1(Bollen KA. Structural
equations with latent variables. New York, NY: John Wiley, 1989). Mẫu nghiên
cứu tối thiểu phải gấp 5 lần số lượng biến quan sát, biến quan sát ở đây là các câu hỏi trong bảng khảo sát.
Trong bài nghiên cứu này có tất cả 23 biến cần được quan sát. Vì thế số mẫu tối thiểu cần thiết là mẫu
Tuy nhiên, để đảm bảo tính đại diện và dự phịng cho những người không trả lời hoặc trả lời không đầy đủ, tác giả đã lựa chọn quy mô mẫu hơn 115 người. Do đó, tác giả quyết định phát ra 350 bản câu hỏi với kỳ vọng sẽ có kết quả tốt nhất.
3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Phương pháp thống kê sử dụng mức có ý nghĩa alpha chọn trong đề tài này là
Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng phần mềm Stata 12 để làm công cụ hỗ trợ thống kê và phân tích trên máy tính.
Tồn bộ bảng khảo sát sau khi thu lại được nhập liệu vào excel và được mã hoá như ở mục số 2 và số 3 của chương 3.
Sau khi lập bảng dự liệu được mã hoá, tác giả chuyển toàn bộ dữ liệu từ phần mềm Microsoft Excel sang Stata để bắt đầu cơng việc phân tích.
Q trình phân tích phân tích dữ liệu được thực hiện qua các giai đoạn sau
3.5.1 Phần nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tốt kinh tế xã hội đến làm việc quá giờ của tài xế
Trước hết hệ số tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến “thời gian làm việc
ngoài giờ” sẽ được xem xét. Tiếp đến, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng
phương pháp bình phương nhỏ nhất thơng thường (Ordinary Least Square - OLS) được thực hiện nhằm kiểm định mơ hình lý thuyết và qua đó xác định cường độ tác động của từng yếu tố ảnh hưởng đến thời gian làm việc quá giờ của tài xế.
Trình tự phân tích hồi quy tuyến tính trong bài nghiên cứu này được thực hiện như sau:
Phương pháp đưa biến vào phân tích hồi quy là phương pháp đưa các biến