.2 Hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu trách nhiệm xã hội và lợi nhuận của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 52 - 54)

Nhìn vào bảng hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. Khi xem xét biến phụ thuộc EARN, ACCR và CF trong mối quan hệ tương quan với CSR tổng thì thu được kết quả cho thấy EARN và CF có tương quan với nhau, cịn ACCR thì khơng. Và hệ số tương quan Pearson tương quan 0.22 và 0.159 cho thấy EARN và CF có tương quan dương với CSR tổng. Điều này cho thấy, nếu cơng ty có mức thu nhập và dịng tiền tăng thì trách nhiệm xã hội có mức tăng tương ứng.

Đối với biến độc lập CSR thành phần và các biến phụ thuộc, ta thấy có mối tương quan hỗn hợp. Cụ thể, CSR_env có mối tương quan dương với EARN và CF; CSR_emp có mối tương quan dương với EARN và ACCR; CSR_com đều có mối tương quan dương với ba biến phụ thuộc và CSR_pro khơng có mối tương quan với bất kỳ biến phụ thuộc nào.

Xét mối tương quan giữa ba loại biến phụ thuộc, độc lập và kiểm soát, kết quả cho thấy rằng, IND khơng có mối tương quan với biến ACCR và CSR_pro, IND có tương quan dương với CSR_com và CSR_emp và tương quan âm với các biến cịn lại. Có nghĩa là, nếu cơng ty hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp có khả năng xả thải gây ơ nhiễm mơi trường cao thì thường sẽ đầu tư nhiều vào các vấn đề về lao động và cộng đồng để tăng sự ủng hộ, nâng cao hình ảnh cơng ty từ đó tăng lợi nhuận. Đối với biến kiểm sốt SIZE, khơng có mối tương quan với các biến EARN, ACC và CSR_pro. SIZE tương quan dương với CSR_emp và CSR_com nhưng lại có tương quan âm với CF và CSR_env. Như vậy, cơng ty có qui mơ càng lớn thì càng quan tâm đến các vấn đề về người lao động và cộng đồng. Biến LEV có tương quan với biến EARN, ACC, CF và CSR_env trong đó tương quan tâm dương với ACC, còn lại đều nhận kết quả mối tương quan âm.

4.3. Phân tích mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội với lợi nhuận 4.3.1. Kiểm tra đa cộng tuyến 4.3.1. Kiểm tra đa cộng tuyến

Trước khi thực hiện hồi quy, để đảm bảo độ tin cậy cho kết quả hồi quy, cần thực hiện kiểm tra đa cộng tuyến bằng việc kiểm tra tương quan Pearson, hệ số

phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF) và hệ số Tolerance (giá trị của độ chấp nhận). Kết quả kiểm tra sẽ giúp nhận định rằng các biến độc lập có tương quan với nhau hay khơng hay đa cộng tuyến có xuất hiện giữa các biến độc lập trong mơ hình hay khơng.

Hình 4.3: Kiểm tra đa cộng tuyến bằng việc sử dụng VIF – Mối quan hệ giữa chỉ số trách nhiệm xã hội tổng và lợi nhuận

Hình 4.4: Kiểm tra đa cộng tuyến bằng việc sử dụng VIF – Mối quan hệ giữa chỉ số yếu tố trách nhiệm xã hội và lợi nhuận

Theo Gujarati 2009 trong “Nguyên tắc kinh nghiệm” thì hệ số tương quan lớn hơn 0.8 (0.9) và kết quả VIF > 2.5 hoặc độ sai biệt < 0.5 thì được xem là một vấn đề nghiệm trọng. Khi kiểm tra kết quả với bảng thống kê, vấn đề đa cộng tuyến không xảy ra với CSR tổng nhưng có xảy ra với các CSR thành phần.

- Cách 1: Dùng kiểm định White để kiểm tra phương sai thay đổi (White’s General test)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu trách nhiệm xã hội và lợi nhuận của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 52 - 54)