.33 ACCR là biến phụ thuộc – Mơ hình FEM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu trách nhiệm xã hội và lợi nhuận của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 68)

c. Sử dụng mơ hình REM

Hình 4.34 ACCR là biến phụ thuộc – Mơ hình REM

4.4. Thảo luận về các kết quả đạt được

Dựa vào kết quả chạy hồi quy đa biến trên Stata, có thể phân tích OLS dựa vào các thơng tin như sau:

Number of obs = 436, thông tin thể hiện số quan sát là 436

F(4, 431) = 45.36, đây là giá trị kiểm định F 4 nhân tố và 431 bậc tự do

Prob > F = 0.0000 khi EARN là biến phụ thuộc và các biến còn lại là biến độc lập. Prob> F = 0.0054 khi ACCR là biến phụ thuộc và các biến còn lại là biến độc lập. Mức ý nghĩa của kiểm định F, ở đây bé hơn hoặc xấp xỉ bằng 5% chứng tỏ R bình phương của tổng thể khác 0. Nói cách khác là các hệ số hồi quy của phương trình

R-squared = 0.2962 và 0.0335 tương ứng khi EARN là biến phụ thuộc và ACCR là biến phụ thuộc, ý nghĩa số liệu đại diện cho R -bình phương.

Adj R-squared = 0.2897 và 0.0245 tương ứng khi EARN là biến phụ thuộc và ACCR là biến phụ thuộc, đây là thơng số đại điện cho R bình phương hiệu chỉnh, nghĩa là các biến độc lập giải thích được 28.97% và 2.45% biến thiên của biến phụ thuộc (chuẩn là R2>50%)

Root MSE = .2962 và .0335

Coef. : là giá trị hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Std. Err. Sai số chuẩn

P>|t| p-value, nếu giá trị này bé hơn 5% (0.05) thì mối quan hệ giữa biến độc lập này và biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê.

Beta: là hệ số hồi quy đã chuẩn hóa.

Kết hợp với kết quả chạy phân tích hồi quy đa biến với mơ hình REM và FEM, ta thấy rằng:

- Khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê khi ACCR là biến phụ thuộc khi p > |t| lớn hơn 0.005

- Lựa chọn Pooled OLS, FEM và REM khi EANR là biến phụ thuộc

Đọc kết quả khi chạy mơ hình FEM theo xtreg, ta thấy p > |z| = 0.589 lớn hơn 0.005 do đó khơng có ý nghĩa thống kê.

Đọc kết quả khi chạy mơ hình REM theo xtreg, ta thấy p > |t| = 0.113 lớn hơn 0.005 do đó khơng có ý nghĩa thống kê.

Do đó, khi EANR là biến phụ thuộc và các biến cịn lại độc lập, ta chọn mơ hình theo Pooled OLS là phù hợp nhất.

- Lựa chọn Pooled OLS, FEM và REM khi CF là biến phụ thuộc

Đọc kết quả khi chạy mơ hình FEM theo xtreg, ta thấy p > |z| = 0.73 lớn hơn 0.005 do đó khơng có ý nghĩa thống kê.

Đọc kết quả khi chạy mơ hình REM theo xtreg, ta thấy p > |t| = 0.012 lớn hơn 0.005 do đó khơng có ý nghĩa thống kê.

Do đó, khi CF là biến phụ thuộc và các biến còn lại độc lập, ta chọn mơ hình theo Pooled OLS là phù hợp nhất.

Ngồi ra, khi xét cơng thức tính CF, ta có thể thấy rằng CF = EARN – ACCR. CF và EARN có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, trong khi CF và ACCR có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Điều này có thể giải thích rằng, một hoạt động liên quan đến thu nhập, doanh thu hoặc chi phí sẽ có mối quan hệ với trách nhiệm xã hội hay nói cách khác có các chỉ tiêu liên quan trên báo cáo thu nhập sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động trách nhiệm xã hội. Ngược lại, nếu hoạt động chỉ ảnh hưởng trên Bảng cân đối kế tốn, thì khơng tìm thấy mối tương quan trên mơ hình. Như vậy, hoạt động trách nhiệm xã hội góp phần ảnh hưởng đến chi phí và thu nhập của cơng ty khi có khả năng mang lại thương hiệu, hình ảnh, sự quan tâm để tăng lượng khách hàng, tăng doanh thu, giảm chi phí marketing truyền thống, góp phần thúc đẩy lợi nhuận gia tăng.

Từ đây có thể viết phương trình hồi quy như sau:

EARN = 0.0289007 + 0.0784044 * CSR – 0.0469726 * IND + 0.0047873 * SIZE – 0.01183555 * LEV

CF = 0.0337453 + 0.536424 *CSR – 0.0483454 * IND + 0.0052568 * SIZE – 0.1383565 * LEV

Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy như sau:

Khi các điều kiện khác không đổi, khi biến CSR, SIZE tăng 1 đơn vị thì biến EARN tăng tương ứng 0.078 đơn vị với CSR và 0.0047873 với SIZE. Đồng thời, khi biến

IND và LEV giảm một đơn vị thì biến EARN giảm tương ứng 0.05 đơn vị với IND và 0.01 với LEV.

Khi các điều kiện khác không đổi, khi biến CSR, SIZE tăng 1 đơn vị thì biến CF tăng tương ứng 0.536 đơn vị với CSR và 0.005 với SIZE. Đồng thời, khi biến IND và

LEV giảm một đơn vị thì biến CF giảm tương ứng 0.05 đơn vị với IND và 0.138 với LEV.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

Trong bài nghiên cứu này, tác giả thực hiện tìm hiểu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và lợi nhuận dựa trên dữ liệu được thu thập từ 109 công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2017, với phương pháp ước lượng các hệ số hồi quy được lựa chọn là phương pháp bình phương bé nhất (OLS).

Nghiên cứu được hoàn thành với các kết quả kết quả tìm thấy ý nghĩa thống kê trong mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội tổng với lợi nhuận, kết quả kiểm định đạt được độ tin cậy và giá trị cho phép. Tuy nhiên, nếu tách các biến độc lập trong trách nhiệm xã hội ra từng thành phần, thì khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê, điều đó cho thấy, chỉ khi kết hợp chung các thành phần lại với nhau mới thể hiện rõ được mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và lợi nhuận.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơng ty có mức lợi nhuận và dịng tiền cao thì có tham gia trách nhiệm xã hội. Điều đó có nghĩa là, khi cơng ty có lợi nhuận và dịng tiền cao, thì cần chú trọng các hoạt động xã hội để giữ hình ảnh, thu hút cộng đồng.

5.2. Hạn chế của bài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 5.2.1. Hạn chế 5.2.1. Hạn chế

Trong bài nghiên cứu này, khi thực hiện đo lường chỉ số trách nhiệm xã hội, vì các nghiên cứu trước chủ yếu áp dụng cho các nước phát triển nên việc sử dụng chỉ số đo lường trách nhiệm xã hội theo bảng câu hỏi có thể khơng phản ánh được tổng thể mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và thành quả tài chính như các nghiên cứu thực hiện ở các nước phát triển.

Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu trước đây thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính, nhưng chưa có hoặc do hạn chế trong việc tìm kiếm của tác giả mà chưa tìm ra được nghiên cứu nói về mối quan hệ trách

nhiệm xã hội và lợi nhuận. Do đó, việc xác định các yếu tố trong lợi nhuận chỉ thực hiện dựa vào đề xuất và cơ sở lý thuyết từ các nghiên cứu cũ, sau đó kết hợp với các yếu tố của trách nhiệm xã hội. Bài nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc đọc kết luận sau khi chạy mơ hình và phân tích mối tương quan giữa các biến với nhau, chưa thể so sánh kết quả với các nghiên cứu trước để thực hiện đánh giá và phân tích sâu hơn.

Thêm vào đó, báo cáo trách nhiệm xã hội chưa phải là một yêu cầu bắt buộc và hình thức và nội dung trình bày là tùy chọn, nên việc thu thập dữ liệu vẫn còn gặp các các khó khăn. Việc phân tích dữ liệu tốn nhiều thời gian và dễ có sai sót do bỏ sót thơng tin.

Do hạn chế về dữ liệu và thời gian nên tác giả chỉ có thể chọn được 109 cơng ty có đầy đủ báo cáo tài chính, báo cáo thường niêm và báo cáo trách nhiệm xã hội trong 353 công ty được niêm yết từ 2012 đến 2017 trên cả hai sàn chứng khoán HOSE và HNX.

5.2.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong tương lai, để cho ra kết quả khách quan và toàn diện hơn về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và lợi nhuận, các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng nghiên cứu với khoảng thời gian dài hơn, đồng thời kiểm tra tính vững của kết quả thông qua dữ liệu quá khứ.

Đề tài nghiên cứu có thể mở rộng số lượng doanh nghiệp và mở rộng ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu để nghiên cứu mang tính đại diện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Minh Cảnh, 2013. Phân tích những nhân tố thúc

đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

2. Lê Tuấn Bách, 2015. Cách thức để nhà nước điều tiết hiệu quả trách nhiệm xã

hội của doanh nghiệp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang.

3. Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức, 2008. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – CSR: một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế.

4. Nguyễn Đình Tài, 2010, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và các vấn đề đặt

ra hôm nay. Kinh tế và Dự báo.

5. Nguyễn Ngọc Thắng, 2010, Gắn quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN.

6. Phạm Văn Đức, 2011, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên

cứu Kinh tế.

7. Võ Khắc Thường, 2013. Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp VN và những

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

8. Adams, CA and frost, GR 2006. Accessibility and functionnality of the corporate.

Web site: implications for sustainability reporting. Businessn Strategy and the

Environment, Vol.15, no.4, pp.275-87.

9. Aras, G, Aybars, A and Kutlu, O. 2010. Managing corporate performance. Investigating the relationship between corporate social responsibility and financiel performance in emergin market. International Journal of Productivity

and Performance Management, vol.59, no.3, pp 229-254.

10. Aupperle, KE, Carroll, AB and Hatfield, JD 1985. An empirical examination ò the relationship between corporate social responsibility and profitability. Academy of Management Journal, vol.28, no.2, pp 446-63.

11. Aupperle, KE, Carroll, AB and Hatfield, JD 1985. An Empirical examination of

the relationship between corporate social responsibility and profitability. Academy of Management Journal, vol.28, no.2, pp 446-63.

12. Bayoud, NSM 2012. CSR disclosure and organizational performance: the case

of Libya, a mixed methods study. Doctor of philosophy, School of Accounting,

Economics and Finance, Faculty of Business and Law, University of Southern Queensland.

13. Becchetti, L. and Ciciretti, R. 2006. Corporate social responsibility and stock

market performance. CEIS Tor Vergata – Research Paper Series, pp.27-79.

14. Bragdon, JH, and Marlin, JT. 1972. Ispollution profitable? Risk management,

vol.19, no.4, pp 9-18. Business and Society Review, 1972. So far so good, (2):88

15. Brammer, S. C. Brooks and S. Pavelin: 2006. Corporate Social performance and Stock Returns UK Evidence from Disaggregate Measure. Financial

16. Carroll, AB. 1991. The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral management of organizational stakeholders. Business Horizons, vol.34,

no.4, pp.39-48.

17. Carter, CR, R. Kale and C. M. Grimm: 2000. Environmental Purchasing and Firm Performance: An Empirical Investigation. Transportation Research,

vol.36, no (E), pp.219-228.

18. Chand, M and Fraser, S 2006. The relationship between corporate social performance and corporate financial performance: industry type as a boudary condition. The Business Review, vol.5, no.1, pp.240-5.

19. Chen, H. and Wang, X. 2011, Corporate Social Responsibility and Corporate Social Performance in China: An Empirical Research from Chinese Firms.

Corporate Governance: The international journal of business in society, vol.11 Iss 4, pp 361-370.

20. D’Arcimoles, C.H and Trebucq, S. 2002. The corporate social performance - financial performance link: evidence from France. Working paper series.

21. Dowell, G., Hart, S and Yeung, B. 2000, Do corporate global environmental standards creat or destroy market value? Management Sicence, vol.46, no.8,

pp 1059-74.

22. Dragomir, V.D 2009. Environmentally sensitive disclosures and financial performance in a European setting. Journal of Accounting & Organizational

Change, vol.6, no.3, pp 359-388.

23. Eslayed, K and Paton, D 2005. The impact of environmental performance on firm performance: static and dynamic panel data evidence. Structural Change

24. Freeman M. and A. J. Stagliano: 1991. Differences in Social – Cost Disclosures:

A Market Test of investor Reactions. Accounting auditing and Accountability

Journa, vol.4, no.1, pp 68-83.

25. Friedman, M, 1970. The social Responsibility of Business is to Increase its Profits. The New York Times Magazine, September 13, 1970.

26. Friedman, M, 1970. The Social Responsibility of Business is to Increase its

Profits. The New York Times Magazine, September 13, 1970.

27. Griffin, J and Mahon, J 1997a. The corporate social performance and corporate

financial performance debate. Business & Society, vol.36, no.1, pp.5

28. Griffin, J and Mahon, J 1997b. The corporate social performance and corporate

financial performance debate. Business & Society, vol.36, no.1, pp.5-31.

29. Griffin, J.J, J.F. Mahon, J 1997. The corporate social performance and corporate financial performance debate. Business & Society, vol.36, no.1,

pp.5-31.

30. Gulyás, Á 2009. Corporate social responsibility in the British media industries-

preliminary findings. Media. Culture & Society, vol.31, no.4, p.657.

31. Hackston, D and Milen, MJ. 1996. Some determinants of social and environmental disclosure in New Zealand companies. Accouting, Auditing &

Accoutability Journal, vol.9, no.1, pp 77-108.

32. Hart, S. L.and G. Ahuja: 1996. Does it Pay to be Green? An empirical Examination of the Relationship between Emission Reduction and Firm Performance. Business Strategy and the Environment, vol.5, no (1), pp 30-37.

33. Heinz, GH. 1976. Methyl Mercury: Second-generation reproductive and behavioural effects on mallard ducks. The Journal of Wildlife Management,

34. Hopkins, M. 2005. Measurement of corporate social responsibility.

International Journal of Management and Decision Market, vol.6, no.3, pp. 213-31.

35. Jensen M.C and Meckling W.H. 1976. Theory of the firm: managerial behavior,

agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3,

305-360, DOI:10.2139/ssrn.9404.

36. Judge, W. Q.Jr. and T. J. Douglas:1998. Performance Implications of Incorporating Natural Environmenttal issues into the Strategic Planning Process: An Empirical Assessment. Journal of Management Studies, vol.35,

no (2), pp 241-262.

37. Kapopoulos, P. and Lazaretou, S. 2007. Corporate ownership structure and firm

performance: evidence from Greek firm. Corporate Gorvenance, vol.15, no.2,

pp 144-58.

38. Klassen, R. D. and C. P. McLaughlin: 1996. The Impact of Environmental Management on Firm Performance. Management Science, vol.42, no (8), pp

1199-1214.

39. Limdblom, CK. 1994. The implications of organizational legitimacy for social

performance and disclosure. The Critical Perspectives on Accounting

Conference, New York.

40. Magness, V. 2006. Strategic posture, financial performance and environmental

disclosure: an empirical test of legitimacy theory. Accounting, Auditin &

Accountability Journal, vol.19, no.4, pp 540-563.

41. McGuire, J, Sundgren, A and Scheeweis, T, 1998. Corporate social responsibility and firm financial performance. Academy of Management

42. Moore, G. 2001. Corporate social and financial performance: an investigation in the UK supermarket industry. Journal of Business Ethics, vol.34, pp. 299-

315.

43. Neilling, E. and Webb, E. 2009. Corporate social responsibility and financial performance: The virtuous circle revisited. Review of Quantitative Finance

and Accounting, Vol.32, pp. 197-209.

44. Nejati, M. and Ghasem, S. 2012. Corporate social responsibility in Iran from the perspective of employees. Social Responsibility Journal, vol.8, no.4, pp

587-588.

45. Nelling, E. and Webb, E. 2009. Corporate social responsibility and financial performance: the virtuous circle revisited. Review of Quantitative Finance and

Accounting, vol.32, pp 197-209.

46. Pava, ML and J. Krausz: 1996. The association between Corporate Social- Responsibility and Financial Performance: The paradox of Social Cost.

Journal of Business Ethics, vol.15, no (3), pp 321-357.

47. Post, E , Preton, E and Sachs, S 2002. Managing the extended enterprise: The new stakeholder view. California Management Review, 45: 6-28.

48. Post, J, Preston, L and Sachs, 2002. Redefining the Corporation. California

Stanford University Press.

49. Preston, L. E. and D. P. O’Bannon: 1997. The Corporate Social-Financial Performance Relationship: A Typology an Analys. Business and Society,

vol.36, no.4, pp.410-429

50. Russo, MV and PA. Fouts:1997. A resource-Based Perspective on Corporate Environmental Performance and Profitability. Academy of Managemnt

51. Saleh, M, Zulkifli, N & Muhamad, R 2008. An empirical examination of the relationship between corporate social responsibility disclosure and financial performance in an emerging market.

52. Suchman, MC. 1995. Managing Legitimacy: Strategic and Institutional Approaches. The Academy of Management Review, vol.20, no.3, pp 571-610.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu trách nhiệm xã hội và lợi nhuận của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 68)