Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu và kỳ vọng dấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 50 - 55)

Tên biến Cách đo lường Kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm

trước đây Kỳ vọng

Các biến độc lập

CAPi,t CAPi,t = Vốn chủ sở hữu

Tổng nguồn vốn

(-)

(+)

Wiliiam R. Keeton và Charles Morris (1987); Hussain và Hassan (2004); Goldlewski (2004); Berger và cộng sự

(2013)

Mohamed Aymen Ben Moussa (2015)

Hasan Ayaydin và Aykut Karakaya (2014); Yener Altunbas (2007)

(+)

LTDi,t

Tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng vốn huy động

LTDi,t = Tổng dư nợ cho vay năm tTổng vốn huy động năm t (-) Tilahun Aemiro Tehulu và Dugasa

Rafisa Olana (2014) (+)

LDi,t

Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng

LDi,t = Dư nợ năm t−Dư nợ năm (t−1) Dư nợ năm (t−1)

(+)

(-)

Al-Smadi và Ahmad (2009); Altunbas et al. (2007); Tilahun Aemiro Tehulu

và Dugasa Rafisa Olana (2014) Robert T. Clair (1992)

(+)

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

Dimitrios P. Louzis (2010) Ahlem Selma Messai và Fathi Jouini

(2013)

SIZEi,t

Quy mô ngân hàng SIZEi,t = ln(tổng tài sản)

(-)

(+)

Ahmed, Akhtar và Usman (2011) Jin-Li Hu (2004)

Tilahun Aemiro Tehulu và Dugasa Rafisa Olana (2014)

Giả thuyết “Quá lớn nên không thể phá sản”

(+)

FOi,t

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu nước

ngồi FOi,t =

Vốn góp của người nước ngoài Tổng vốn chủ sở hữu

(+) Hasan Ayaydin và Aykut Karakaya

2014 (-)

GDPt

Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDP hàng năm

(-)

(+)

Salas và Saurina (2002); Dimitrios P. Louzis (2010)

Hasan Ayaydin&Aykut Karakaya (2014)

(-)

CPIt Tỷ lệ lạm phát (-) Hasan Ayaydin và Aykut Karakaya

3.3 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu của đề tài là dạng dữ liệu bảng được thu thập từ 26 NHTM cổ phần đang hoạt động ở VN trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2016. Dữ liệu theo năm và là dữ liệu thứ cấp được cung cấp từ các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của ngân hàng, công bố trên website của các ngân hàng.

Đối với dữ liệu vĩ mô (GDP, tỷ lệm lạm phát) của VN, đề tài dùng nguồn dữ liệu từ IFS và Ngân hàng thế giới World Bank.

Dữ liệu sau khi được thu thập, đề tài tính tốn dựa trên dữ liệu để có được biến cần mong muốn.

3.4 Trình tự nghiên cứu

Đề tài dùng các phương pháp sau để ước lượng mơ hình. Bước 1, đề tài ước lượng mơ hình hồi quy Pooled OLS; bước hai đề tài thực hiện ước lượng mơ hình hồi quy với các tác động cố định (Fixed Effects – FEM) và mơ hình hồi quy với các tác động ngẫu nhiên (Random Effects – REM); cuối cùng đề tài hồi quy mơ hình với phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS). Đối với phương pháp ước lượng OLS, mơ hình bị ràng buột chặt chẽ giữa khơng gian và thời gian của các đối tượng khi các hệ số hồi quy khơng đổi. Chính điều này làm cho phương pháp OLS khơng phản ánh được sự khác biệt trong các tác động của từng ngân hàng. Trong khi đó, phương pháp ước lượng FEM có thể tách các ảnh hưởng riêng biệt theo không gian và thời gian ra khỏi các biến độc lập, vì thế có thể ước lượng chính xác hơn. Với phương pháp ước lượng REM, giả định được đặt ra là các đặc điểm riêng của từng ngân hàng là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến độc lập, do đó mơ hình REM xem phần dư của các đối tượng là một biến giải thích mới. Đề tài sử dụng các kiểm định để lựa chọn mơ hình.

Đề tài thực hiện thống kê mơ tả các biến và phân tích tương quan giữa các biến trong mơ hình;

Đề tài ước lượng mơ hình Pooled OLS:

Đề tài dùng nhân tử phóng đại phương sai VIF để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến;

Kiểm định White để kiểm tra trường hợp phương sai thay đổi; Áp dụng Dubin – Watson để kiểm định hiện tượng tự tương quan.

Đề tài thực hiện hồi quy với phương pháp các yếu tố tác động cố định (FEM) và yếu tố tác động ngẫu nhiên (REM)

Để lựa chọn giữa các mơ hình, đề tài sử dụng Kiểm định F: lựa chọn giữa Pooled OLS và FEM;

Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier Test: lựa chọn giữa Pooled OLS và REM;

Kiểm định Hausman: lựa chọn giữa FEM và REM.

Sau khi đã chọn được mơ hình phù hợp, đề tài kiểm định lại mơ hình đã chọn, bao gồm kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan chuỗi.

Nếu mơ hình đã chọn vi phạm các hiện tượng trên, đề tài hồi quy mơ hình với phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Đề tài sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS), mơ hình hồi quy với các tác động cố định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM) và mơ hình bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) để xem xét tác động của nguồn VCSH, một số yếu tố đặc trưng của ngân hàng đến RRTD. Dữ liệu được thu thập từ 26 NHTM trong giai đoạn 2006-2016. Mối quan hệ đồng biến giữa các yếu tố ở biến độc lập đến RRTD được kỳ vọng bao gồm tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ lạm phát. Trong khi đó, mối quan hệ nghịch biến được kỳ vọng là ở các biến tỷ lệ nguồn VCSH của ngân hàng, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi và tỷ lệ tăng trưởng GDP. Đề tài dùng một số kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê mô tả các biến

Qua dữ liệu đề tài thu thập và tính tốn, thống kê mơ tả của các biến được trình bày ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)