C ƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG AO NĂNG LỰ LN ĐẠO MỚI VỀ
3.2. Giải pháp nâng cao năng lc lãnh đạo mới về chất qua đó lm tăng
3.2.2. Giải pháp nâng cao khả năng truyền cảm hứng của lãnh đạo
Người l nh đạo truyền cảm hứng bằng việc chia sẽ tầm nhìn chung, mục tiêu, sứ mạng của tổ chức với người theo sau, đồng thời truyền đạt những kinh nghiệm cần thiết để người theo sau đạt được mục tiêu và thành công. Đây cũng là cơ sở để tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng truyền cảm hứng của l nh đạo như sau đây
+ Trước hết l nh đạo phải xác định được giá trị cốt lõi, lẽ sống của tổ chức, đó chính là lý do tại sao tổ chức tồn tại, là ý nghĩa sâu xa, chân thật nhất về lẽ sống của tổ chức, là động lực định hướng phát triển của tổ chức. Cụ thể ở đây các l nh đạo doanh nghiệp trong CVPMQT chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực CNTT, cung cấp giải pháp phần mềm, do đó l nh đạo cần làm rõ ràng và nổi bật các giá trị mà tổ chức mang lại cho hách hàng cũng như sứ mệnh mà nó theo đuổi là gì.
+ Kế đến l nh đạo phải biết được vị trí hiện tại của tổ chức mà đặt ra những mục tiêu, cách thức thực hiện sao cho phù hợp với từng thời điểm. Mục tiêu là những nhiệm vụ cụ thể được xác định rõ ràng mục đích, lý do, đối tượng, thời gian, không gian và kế hoạch thực hiện. Mục tiêu được nhắc đến ở đây có thể là một dự án công
nghệ thông tin mà công ty đang hợp tác với khách hàng và việc hoàn thành từng dự án trong từng giai đoạn sẽ kết thành những bậc thang hướng đến tương lai tốt đẹp của tổ chức, hướng đến giá trị cốt lõi, mục đích tồn tại của tổ chức. Bởi khi nhân viên thấy được lẽ sống, tương lai của bản thân trong sự tồn tại và phát triển của tổ chức, họ sẽ tham gia tự nguyện, nhiệt tình vào các hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức.
+ Thêm vào đó, l nh đạo cần cùng tham gia vào các dự án với nhân viên, cùng họ làm việc, bàn bạc giải quyết vấn đề bằng cách này l nh đạo có thể truyền đạt nhiệt tình những kinh nghiệm cần thiết, những bài học cụ thể, hữu dụng để hỗ trợ, giúp đỡ nhân viên hoàn thành tốt đẹp mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức.
+ Khen thưởng cho những nhân viên có thành tích nổi bật, có những đóng góp tích cực vào hoạt động của tổ chức. Điều này khơng chỉ khích lệ các nhân viên làm tốt công việc mà còn động viên nhân viên chưa làm tốt công việc tiếp tục cố gắng. Ngồi ra, những phần thưởng khích lệ nhân viên khơng cần quá cầu kỳ, những phần thưởng đơn giản đơi hi có giá trị lớn lao như: cho phép nhân viên áp dụng thời gian làm việc linh hoạt có thể về sớm hoặc đi làm muộn hơn thường lệ nhưng vẫn đảm bảo đủ thời gian làm việc 8h/ ngày theo quy định của công ty, bữa ăn trưa cùng l nh đạo hoặc phiếu mua hàng, hoặc những quà tặng hữu dụng khác, …
+ Tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa l nh đạo cấp cao và nhân viên: Nhân viên thường chỉ tiếp xúc với l nh đạo trực tiếp của mình mà ít khi gặp gỡ những l nh đạo cấp cao hơn Những l nh đạo cấp cao hơn sẽ có tầm nhìn sứ mệnh, suy nghĩ và khả năng truyền đạt cảm hứng tốt hơn l nh đạo cấp dưới. Nhóm nhân viên nổi bật trong công việc sẽ được giới thiệu với l nh đạo cấp trên và có buổi gặp gỡ thân mật với l nh đạo cấp cao như uổi cơm trưa, hay đơn giản là email khích lệ từ l nh đạo cấp cao. Điều này khiến cho nhân viên cảm thấy tự hào về bản thân và nổ lực cống hiến hết mình cho tổ chức.
3.2.3. Giải pháp nâng cao khả năng kích thích trí thơng minh của lãnh đạo
Các tiêu chí đo lường yếu tố kích thích trí tuệ gồm:
- Xem lại các giả định cho các vấn đề đ nêu dể xem sự phù hợp của nó. - Tìm kiếm những hướng khác nhau khi giải quyết vấn đề.
- Khuyên nhân viên nhìn vấn đề từ nhiều góc cạnh. - Đưa ra những phương pháp mới cho những vấn đề cũ
Điểm trung bình tổng đối với sự cảm nhận của nhân viên dành cho khả năng ích thích trí thơng minh của l nh đạo là 4.05. Một mức điểm cũng tương đối cao nếu so sánh với các yếu tố được khảo sát trước. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp hoạt động trong CVPMQT đều liên quan đến lĩnh vực CNTT, gia công phần mềm, cung cấp giải pháp mạng, nên sự sáng tạo, đổi mới trong công việc là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần làm nên thành cơng của công ty.
Bởi khả năng sáng tạo là giá trị cốt lõi cho sự phát triển không ngừng của tổ chức, là giá trị cạnh tranh bền vững trong nền kinh tế thị trường, là năng lực thích nghi của tổ chức trước sự biến đổi nhanh hàng ngày của nền kinh tế.
Dựa trên những tiêu chí trên, tác giả đề xuất những giải pháp khả dĩ sau nhằm gợi ý nhà l nh đạo sử dụng để làm tăng hiệu quả lãnh đạo bằng yếu tố kích thích trí tuệ:
+ Ủng hộ, khuyến hích người theo sau cần phải có cái nhìn tổng qt, tồn diện, bao trùm tất cả các khía cạnh của một vấn đề nhằm tìm ra phương án tối ưu, giải pháp tốt nhất, phù hợp nhất khi giải quyết vấn đề Đặc biệt là trong những dự án CNTT đòi hỏi sự hợp tác, giao tiếp thường xuyên và trao đổi thông tin ở mức độ cao nên vai trị của tầm nhìn bao qt vấn đề rất quan trọng.
+ Người l nh đạo nên tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để phát huy tinh thần sáng tạo của nhân viên và nên tôn trọng ý tưởng sáng tạo của họ, khơng nên phê bình, chỉ trích ý kiến của họ trước tập thể dù ý tưởng đó hác với ý tưởng l nh đạo hay thậm chí hi đó là một ý tưởng chưa tốt. Hay nói cách hác l nh đạo cần phải biết cách
kích thích cấp dưới đưa ra ý tưởng: lắng nghe, tiếp thu ý tưởng và ý kiến của cấp dưới L nh đạo phải thể hiện rõ ràng quan điểm tất cả mọi ý kiến đều được tôn trọng và được cân nhắc thực hiện, khơng có ý kiến là sai Điều này giúp cho các nhân viên tự tin đưa ra ý tưởng của mình.
+ Quan tâm đến việc triển hai ý tưởng của cấp dưới: điều quan trọng là l nh đạo phải xem xét triển hai ý tưởng của cấp dưới. Bởi vì hi ý tưởng được xem xét triển khai sẽ làm cho người lao động cảm thấy ý tưởng của họ có giá trị và họ sẽ nỗ lực hơn nữa để tìm tịi ra những cái mới góp phần đạt được mục tiêu chung của tổ chức.
+ Tổ chức các cuộc thi: L nh đạo sẽ tổ chức các cuộc thi trong phạm vi nôi bộ cơng
ty và sẽ hướng đến phạm vi tồn CVPMQT với các chủ đề liên quan đến lập trình phần mềm, viết những ứng dụng sáng tạo cho những giải pháp đột phá Điều này giúp nhân viên suy nghĩ ra các phương pháp mới để giải quyết vấn đề cũng như tạo điều kiện học hỏi lẫn nhau L nh đạo sẽ đóng vai trị chia sẽ kinh nghiệm và kết luận phương pháp nào tốt nhất.
+ Chương trình sáng tạo: L nh đạo sẽ khởi động các dự án sáng tạo mang tinh đổi mới hàng tháng hoặc hàng quý. Những dự án này mục đích ích thích tinh thần đổi mới sáng tạo cho nhân viên đồng thời cũng là cách cực kỳ hiệu quả nhằm tìm ra những phương pháp mới tốt hơn nâng cao năng suất làm việc. Nhân viên được lãnh đạo cho phép dành ra một khoảng thời gian nhất định trong thời gian làm việc hàng ngày để tham gia các dự án sáng tạo này. Mỗi người có thể đăng ý tối đa 20% thời gian làm việc hàng tuần làm dự án này. Những dự án sáng tạo có thể do nhân viên tự thành lập nhóm và đề xuất với l nh đạo hoặc dự án do chính l nh đạo đưa ra Tùy thuộc vào quy mô của những dự án mà đối tượng tham gia có thể trong phạm vi một nhóm, một phịng ban hay nhiều nhóm từ nhiều phịng ban kết hợp. Định kỳ, cơng ty sẽ tổ chức cuộc thi giữa các dự án để lựa chọn những dự án hữu ích áp dụng vào thực tiễn.
+ Tạo các buổi thảo luận nhóm: L nh đạo và nhân viên cũng thường xuyên có các buổi thảo luận, ít nhất 1 lần/tuần nhằm mục đích thảo luận các hó hăn mà nhân
viên gặp phải và cùng tìm hướng giải quyết đúng đắn hi hó hăn đó tiếp tục phát sinh Đây là dịp để nhân viên học hỏi kinh nghiệm từ l nh đạo và giữa các nhân viên với nhau Ngồi ra, l nh đạo cũng có thể đưa ra tình huống cụ thể dựa trên kinh nghiệm của bản thân để mọi người cùng thảo luận và chia sẻ cho nhân viên kinh nghiệm giải quyết phù hợp Khi đó, nhân viên sẽ cảm thấy tơn trọng và tự hào về l nh đạo của mình.