Kiểm định hệ số VIF

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mức độ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 64 - 65)

Biến VIF 1/VIF VIF 1/VIF

Size 2.61 0.3832 2.78 0.3596 Cap 2.31 0.4333 2.36 0.4232 Llerner 1.5 0.6661 1.73 0.5769 Gdpgr 1.29 0.7773 Inf 1.22 0.8194 Eff 1.14 0.8744 1.18 0.8463 Llp 1.14 0.8764 1.16 0.8637

Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu bằng phần mềm định lượng Stata 13.

4.6. Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh 4.6.1. Kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan 4.6.1. Kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan

Như đã đề cập trong phần 4.1 quy trình nghiên cứu, để lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp, luận văn thực hiện kiểm tra vấn đề phương sai thay đổi và tự tương quan. Cụ thể, khi mơ hình nghiên cứu được ước lượng bởi phương pháp hồi quy OLS mà tồn tại vấn đề phương sai thay đổi hoặc tự tương quan thì phương pháp ước lượng GMM sẽ được lựa chọn để hồi quy mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh của ngân hàng. Trong trường hợp ngược lại, phương pháp hồi quy hai bước sẽ được sử dụng.

Luận văn tiến hành kiểm tra phương sai thay đổi bởi kiểm định Modified Wald với giả thuyết H0: không tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình nghiên cứu.

Kết quả kiểm định được trình bày tại bảng 4.5. Qua đó có thể thấy rằng các giá trị p-value của kiểm định Modified Wald đều bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa thống kê 10%, cho nên luận văn có thể bác bỏ giả thuyết H0 của kiểm định. Điều này ngụ ý rằng kết quả ước lượng từ phương pháp hồi quy OLS tồn tại vấn đề phương sai thay đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mức độ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)