Các biến Thang đo định danh
1. Giới tính của chủ hộ Là biến giả, nếu chủ hộ là nam nhận giá trị = 1, nếu là nữ = 0
2. Tham gia đào tạo nghề tại địa phương, Nếu hộ có tham gia = 1, khơng tham gia = 0
3. Hộ có sử dụng nước sạch. Là biến dummy, nếu hộ có sử dụng nước sạch (nước máy) = 1, không sử dụng = 0 4. Hộ có đường nhựa. Là biến dummy, nếu hộ có đường đi lại
bằng đường nhựa = 1, khơng có = 0 5. Tiếp cận tín dụng chính thức. Là biến dummy, nếu hộ có vay = 1,
khơng có vay = 0
6. Tiếp cận tín dụng khơng chính thức. Là biến dummy, nếu hộ có vay = 1, khơng có vay = 0
7. Muốn được tham gia vào những ngành nghề phi nông nghiệp tại địa phương
Là biến dummy, nếu hộ có vay = 1, khơng có vay = 0
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 3.2.4.2 Thang đo tỷ lệ (Ratio scale):
Là loại thang đo cũng có thể dùng dữ liệu số lượng. Thang đo trong trường hợp này được sử dụng như sau:
Bảng 3.3: Thang đo tỷ lệ trong mơ hình
Các biến Thang đo tỷ lệ
1. Số năm đi học của chủ hộ Đo bằng tổng số năm chủ hộ tham gia đi học; ví dụ: chủ hộ học lớp 12 thì đo là 12 năm; học thạc sĩ là 16 năm; học tiến sĩ là 20 năm trở lên
2. Tuổi của chủ hộ (tuổi) Đo bằng số tuổi 3. Tổng diện tích đất sản xuất của hộ gia
đình trong năm điều tra
Đo bằng 1000 m2
4. Số lượng thành viên hộ gia đình Đo bằng tổng số người trong gia đình 5. Số năm học trung bình của người
trưởng thành khác trong hộ
Đo bằng năm; lấy trung bình cộng của số năm học của những người trưởng thành khác trong hộ ngoài chủ hộ
6. Tổng thu nhập từ nông nghiệp Đo bằng số tiền thu được từ nông nghiệp như thu từ cây trồng, vật nuôi
7. Tổng thu nhập từ phi nông nghiệp mỗi năm
Đo bằng số tiền thu được từ hoạt động nông nghiệp như thu từ làm thuê, làm công, làm những lĩnh vực ngồi nơng nghiệp
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
3.2.5 Điều chỉnh thang đo
Sau khi khảo sát thử, các thang đo tại bảng 3.1 được giữ nguyên hoặc được điều chỉnh cho phù hợp với mơ hình và trở thành thang đo chính thức, được sử dụng cho việc thiết kế bảng câu hỏi định lượng.
3.3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp
Thu thập các số liệu thứ cấp từ các báo cáo tổng kết tình hình việc làm của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 – 2015; niên giám thống kê về lao động và việc làm của tỉnh Trà Vinh năm 2015; các báo cáo tổng kết tình hình việc làm của Phịng Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 – 2015 và tình hình việc làm của Ủy ban nhân dân huyện Cầu Ngang và một số bài báo khoa học và những tài liệu khác có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của luận văn này.
3.3.2 Dữ liệu sơ cấp
3.3.2.1 Chọn điểm điều tra
Vùng nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại nông thôn huyện Cầu Ngang, tỉnh
Trà Vinh nhằm thu thập thông tin sơ cấp.
Huyện Cầu Ngang có lịch sử lâu đời làm nơng nghiệp đặc biệt nuôi trồng thủy sản như: tôm, cá... do biến động nhiều vào giá cả thị trường, thời tiết, ô nhiễm môi trường nên việc nuôi tôm của hộ dân hiện nay khơng cịn nhiều lợi nhuận. Ơ nhiễm môi trường hiện nay tăng cao làm cho tôm chết hàng loạt…dẫn đến thua lỗ, các hộ dân dần tìm kiếm thêm việc làm phù hợp bên cạnh việc nuôi tôm hoặc làm nông nghiệp. Một trong những lý do đó, tác giả luận văn chọn huyện Cầu Ngang làm địa bàn nghiên cứu…
3.3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Phỏng vấn cấu trúc: Phỏng vấn 90 hộ tại huyện Cầu Ngang như đã trình bày ở trên với hệ thống câu hỏi phỏng vấn được soạn thảo và đã được điều tra thử để thu thập các thông tin liên quan đến việc làm phi nông nghiệp.
Phương pháp tham vấn chuyên gia: Những chuyên gia được lựa chọn để thu thập thông tin và trao đổi ý kiến là các chuyên gia, nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, lao động việc làm và các chuyên gia đang làm việc và am hiểu vấn đề việc làm ở nông thôn.
3.3.2.3 Cỡ mẫu điều tra2
Chọn mẫu nghiên cứu: chọn mẫu phi ngẫu nhiên hay còn gọi là phi xác suất
với phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Theo phương pháp này là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng. Chẳng hạn nhân viên điều tra có thể chặn bất cứ người nào mà họ gặp ở đường phố, cửa hàng, đi ra đồng ruộng, đi lao động... để xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phỏng vấn không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác do hạn chế về thời gian và kinh phí.
Đối tượng được chọn khảo sát là người lao động ở các hộ gia đình có độ tuổi từ 16 trở lên sống tại nông thôn huyện Cầu Ngang tham gia vào mẫu.
Giải thích phương pháp chọn 90 mẫu để thực hiện nghiên cứu như sau:
Theo nghiên cứu của Bollen (1989) kích thước mẫu tối thiểu là 5 lần số biến quan sát (tiêu chuẩn 5:1). Nghiên cứu này có 14 biến quan sát, để đảm bảo chất lượng nghiên cứu cỡ mẫu phỏng vấn được xác định bằng 6 lần số biến quan sát = 6 x 14 = 84, dự phòng thêm 6 quan sát nên cỡ mẫu phỏng vấn là 84 + 6 = 90. Mẫu được chọn theo phương pháp phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện.
3.3.3 Kỹ thuật phân tích dữ liệu
Đối với mục tiêu 1: Phân tích thực trạng lao động nông thôn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh
- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được vận dụng để mơ tả
bức tranh tổng qt về tình hình cơ bản các địa bàn nghiên cứu, thực trạng lao động nông thôn huyện Cầu Ngang. Sử dụng bảng tần số, tần suất đề trình bày thực trạng việc làm lao động nông thôn.
Đối với mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người lao động vào việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
Q trình phân tích dữ liệu được thực hiện thơng qua các bước sau:
Mơ hình định lượng: Mơ hình hồi quy Binary Logistic phân tích 14 yếu tố ảnh hưởng đến thị trường việc làm phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh như sau:
i n n i x X X u Y 0 1 1 2 2 ... Nguồn: Nguyễn Đình Thọ (2013)
Y = 1 khi người lao động (đại diện là chủ hộ) có việc làm trong lĩnh vực phi nơng nghiệp.
Việc làm phi nông nghiệp: chủ hộ hoàn toàn làm phi nông nghiệp hoặc vừa làm nông nghiệp là cơng việc chính và vừa làm phi nơng nghiệp là công việc phụ và ngược lại.
Y = 0 khi người lao động (đại diện là chủ hộ) khơng có việc làm trong lĩnh vực phi nơng nghiệp.
Yi được giải thích bởi các biến Xi β0 là hằng số chung
Xi: là các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động ở nông thôn (i = 1-n); u là phần dư.
Phương trình (1) được viết lại dưới dạng log trong mơ hình phân tích hồi quy Binary Logistic:
Ln(Pi/1-Pi) = β0 + βiXi, trong đó: Ln(Pi/1-Pi):
Tỷ số log – odd, tỷ số này là một hàm tuyến tính của các biến giải thích Xi; β0, βi: là hệ số hồi quy của mơ hình; Xi là các biến độc lập hay các yếu tố có ảnh hưởng sự tham gia của người lao động vào thị trường việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn như các biến X1 đến X14 được giải thích dưới đây:
Bảng 3.4: Giải thích biến trong mơ hình Biến phụ thuộc Biến phụ thuộc
Tên
biến Giải thích nội dung biến Nguồn số liệu
Y
Biến giả = 1 nếu hộ lao động thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp, = 0 nếu hộ lao động thuộc lĩnh vực khác
Điều tra
Biến độc lập
Tên
biến Giải thích nội dung biến
Nguồn
số liệu Cơ sở chọn biến
Kỳ vọng dấu hệ
số hồi quy
X1 Giới tính của chủ hộ. Là biến giả, nếu chủ hộ là nam nhận giá trị = 1, nếu là nữ = 0
Điều tra Norsida Man and Sami Ismaila Sadiya (2009)
+
X2 Số năm đi học của chủ hộ (năm)
Điều tra Norsida Man and Sami Ismaila Sadiya (2009), Nguyễn Thị Cẩm Loan và Bùi Văn Trịnh (2016)
+
X3 Tuổi của chủ hộ (năm) Điều tra Đoàn Thị Cẩm Vân, 2010; Norsida Man and Sami Ismaila Sadiya (2009)
+
X4 Tổng diện tích đất sản xuất của hộ gia đình trong năm
Điều tra Norsida Man and Sami Ismaila
điều tra ( 1000 m2) Sadiya (2009); Nguyễn Thị Cẩm Loan và Bùi Văn Trịnh (2016) X5 Số lượng thành viên hộ gia
đình
Điều tra Đồn Thị Cẩm Vân, Lê Long Hậu, Vương Quốc Duy, 2010; Norsida Man and Sami Ismaila Sadiya (2009);
+
X6 Số năm học trung bình của người trưởng thành khác trong hộ (năm)
Điều tra Nguyễn Đình Phan, 1997
+
X7 Tổng thu nhập từ nông nghiệp Điều tra Grootaert, Maria Beatriz Orlando, 2002
-
X8 Tổng thu nhập từ phi nông nghiệp mỗi năm
Điều tra Grootaert +
X9 Tham gia đào tạo nghề tại địa phương, nếu hộ có tham gia = 1, khơng tham gia = 0
Điều tra Adams, 1994; Spath, 1993; Nguyễn Thị Cẩm Loan và Bùi Văn Trịnh (2016)
+
X10 Có đường ống nước để sử dụng nước sạch. Là biến dummy, nếu hộ có sử dụng nước sạch (nước máy) = 1, không sử dụng = 0
Điều tra Babatunde and ect…(2010)
X11 Hộ có đường nhựa. Là biến dummy, nếu hộ có đường đi lại bằng đường nhựa = 1, khơng có = 0
Điều tra Babatunde and ect…(2010)
+
X12 Tiếp cận tín dụng chính thức. Là biến dummy, nếu hộ có vay = 1, khơng có vay = 0
Điều tra Babatunde and ect…(2010)
+
X13 Tiếp cận tín dụng khơng chính thức. Là biến dummy, nếu hộ có vay = 1, khơng có vay = 0
Điều tra Babatunde and ect…(2010)
+
X14 Muốn được tham gia vào những ngành nghề phi nông nghiệp tại địa phương, muốn = 1, không muốn = 0
Điều tra FAO (1998); Nguyễn Thị Cẩm Loan và Bùi Văn Trịnh (2016)
+
Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu trước
- Mức độ phù hợp của mơ hình
Thơng thường dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mơ hình hồi quy, F càng lớn càng có ý nghĩa vì khi đó Sig F càng nhỏ.
+ Dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F ở mức ý nghĩa α + F là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0
Ho: Tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 Hay các Xi khơng liên quan tuyến tính với Y
H1: βi ≠0, tức là các Xi có liên quan tuyến tính với Y
+ F càng lớn thì khả năng bác bỏ Ho càng cao. Bác bỏ khi F>F tra bảng - Significance F: Mức ý nghĩa F
Siifg F nói lên ý nghĩa của phương trình hồi quy, Sig.F càng nhỏ càng tốt, độ tin cậy càng cao. Thay vì tra bảng F, sig.F cho ta kết quả mơ hình hồi quy có ý nghĩa khi Sig.F <mức ý nghĩa α nào đó.
Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay khơng. Mơ hình được xem là khơng phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng 0 và mơ hình được xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác 0.
- Kiểm định Spearman: Nhằm xem xét biến độc lập có đa cộng tuyến với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Sử dụng kiểm định Spearman, khi hệ số của biến độc lập >0,8. Kết luận biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến; lúc đó, loại biến độc lập ra khỏi mơ hình.
- Kiểm định Corr: Nhằm xem xét biến độc lập có tự tương quan với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Sử dụng kiểm định Corr, khi các hệ số của biến độc lập >0,6. Kết luận biến độc lập có hiện tượng tự tương quan. Khi đó, loại biến độc lập ra khỏi mơ hình.
Kết quả khi kiểm định 2 yếu tố trên khơng xảy ra trong mơ hình.
Ý nghĩa của mơ hình: Nếu các yếu tố khác khơng đổi, khi yếu tố Xi tăng lên 1
đơn vị thì xác suất có việc làm lĩnh vực phi nơng nghiệp của lao động nông thôn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh sẽ tăng hay giảm βi lần (hoặc bao nhiêu %)
Đối với mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác giải quyết về việc làm phi nông nghiệp cho lao động ở nông thôn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
Phương pháp định tính: Tổng hợp từ kết quả của mục tiêu 1, 2 và dùng
phương pháp suy luận nhằm đề xuất giải pháp nâng cao công tác giải quyết về việc làm phi nông nghiệp cho lao động ở nông thôn huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦU NGANG, TỈNH TRÀ VINH
4.1.1 Vị trí địa lí
Huyện Cầu Ngang nằm về phía Đơng Nam tỉnh Trà Vinh, nằm bên bờ sơng Cổ Chiên và cửa Cung hầu. Tồn huyện hiện có 15 đơn vị hành chính gồm 13 xã và 2 thị trấn, nằm cách trung tâm hành chính tỉnh Trà Vinh 24 km theo quốc lộ 53 về phía Tây Bắc. Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 31.908,79 ha, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp là 21.662,16 ha.
Nhìn chung, huyện Cầu Ngang có vị trí khá thuận lợi trong việc giao lưu với các địa phương khác để phát triển kinh tế xã hội, nhất là phương tiện đường thủy và đường bộ. Tuy nhiên, do huyện Cầu Ngang thuộc vùng đồng bằng ven biển và giáp với sông Cổ Chiên nên chịu sự chi phối bởi chế độ triều biển Đông thông qua con sông này, sự xâm nhiễm của nước mặn vào mùa khô đã hạn chế việc khai thác và sử dụng đất nông nghiệp, nhưng đây lại là lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản; từ đó, có nguồn nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến.
4.1.2 Đặc điểm về thời tiết khí hậu
Huyện Cầu Ngang nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ven biển, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt trong năm. Với thời gian mưa nắng chỉ khoảng 5 tháng, trong khi phần lớn diện tích canh tác của huyện lại bị nhiễm mặn trong mùa khô, khi mùa mưa đến không gieo giống ngay được mà phải có thời gian để rửa mặn, cho nên thời gian có nước ngọt an tồn cho sản xuất khơng dài, làm hạn chế lớn đến sản xuất nơng nghiệp.
Các đặc điểm khí hậu trên khá thuận lợi cho nền nông nghiệp đa canh kết hợp ni trồng thủy sản có hiệu quả khi hệ thống thủy lợi được đầu tư đồng bộ.
4.1.3 Tình hình đất đai của huyện
Tình hình đất đai: Kết quả khảo sát phân loại đất huyện Cầu Ngang có 3 nhóm đất chính: đất giồng cát, đất phù sa và đất phèn.
Nhìn chung, đất đai trong huyện có sa cấu là sét đến sét pha thịt, tầng canh tác trung bình đến khá dày, thích hợp trong việc trồng lúa. Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất cịn bị nhiễm phèn mặn nên sản xuất còn nhiều hạn chế nhất là đối với đất có tầng phèn và tầng sinh phèn nằm gần mặt đất.
Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên cũng cịn gây nhiều khó khăn cho sản xuất, phần lớn diện tích đất canh tác thường thiếu nước ngọt để tưới trong mùa khô, một số vùng còn bị nhiễm mặn... đây là yếu tố làm giảm năng suất cây trồng và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất đến năm 2015 Hạn mục sử dụng đất Hạn mục sử dụng đất Diện tích năm 2015 So với năm 2010 (Ha) Diện tích (ha) Tăng+ giãm- (Ha) Tổng diện tích đất tự nhiên 31.908,79 31.908,79 0,00 1.Đất nông nghiệp 26.861,22 27.569,55 -708,33