Hạn mục sử dụng đất Diện tích năm 2015 So với năm 2010 (Ha) Diện tích (ha) Tăng+ giãm- (Ha) Tổng diện tích đất tự nhiên 31.908,79 31.908,79 0,00 1.Đất nông nghiệp 26.861,22 27.569,55 -708,33
1.1. Đất sản xuất nông nghiệp + Đất trồng cây hàng năm + Đất trồng lúa + Đất cỏ dùng chăn nuôi +Đất trồng cây hàng năm khác 21.622,16 17.908,82 16.860,10 0,95 1.047,77 22.721,55 18.932,47 17.890,96 0,66 1.040,85 -1.099,39 -1.023,65 -1.030,86 0,29 6,92 1.2-Đất trồng cây lâu năm
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 3.713,34 4350,11 3.789,08 3.924,62 -75,74 425,49 2.Đất lâm nghiệp 889,80 950,48 -60,68 3.Đất chuyên dùng 1398,67 950,481284,2 114,40
7
4.Đất ở 317,17 295,35 21,83
5.Đất chưa sử dụng 11,23 11,90 5,53
Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường, năm 2015
Trong những năm gần đây diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, ngun nhân là đất nông nghiệp chuyển thành đất thổ cư và đất chuyên dùng để xây dựng các cơng trình phúc lợi công cộng. Theo quy hoạch phát triển KT–XH trong những năm tiếp theo thì đất nơng nghiệp sẽ tiếp tục bị chuyển đổi và tiếp tục giảm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nơng nghiệp.
Về diện tích đất nơng nghiệp thì trong vài năm qua diện tích đất trồng cây hàng năm có xu hướng giảm. Ngược lại đất nuôi trồng thủy sản (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá... ) thì tăng lên. Do giá trị kinh tế của nuôi trồng thủy sản đem lại cao hơn các cây trồng hàng năm nên người dân có xu hướng giảm diện tích trồng cây hàng năm để tăng diện tích ni trồng thủy sản và trồng cây hàng năm khác, một số diện tích sản xuất kém hiệu quả thì chuyển sang trồng cỏ ni bị. Đây là một con số rất lớn, để đạt được điều này thì chính quyền địa phương cùng với các cấp ngành tạo điều kiện cho người dân vay vốn sản xuất cũng như hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng cho người dân nên có nhiều hộ gia đình đầu tư để ni trồng với quy mơ lớn hơn. Nhìn chung, qua những năm qua huyện thực hiện chuyển đổi những diện tích canh tác cây lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản và trồng cây hàng năm khác đã đem lại hiệu quả cao hơn canh tác cây lúa. Cơ cấu nông nghiệp của huyện chuyển dịch mạnh trong những năm qua theo hướng tích cực phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.
Trong những năm qua dân số tăng nhanh nên nhiều diện tích được đưa vào xây dựng cơ sở hạ tầng là lớn, do đó mà diện tích đất chuyên dùng và đất thổ cư tăng nhanh, diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm đi, làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp, bình qn qua 5 năm diện tích đất chun dùng của huyện tăng 8,9%. Ngoài ra, do nhu cầu nhà ở tăng của các hộ nơng dân mà diện tích đất thổ cư trong những năm qua đều tăng, bình quân qua 5 năm đất thổ cư tăng 7,39%.
Cầu Ngang là huyện có mật độ dân số tương đối đơng, nên bình qn diện tích đất nơng nghiệp/khẩu nơng nghiệp thấp và giảm xuống qua 5 năm, do hàng năm diện tích đất nơng nghiệp giảm và LLLĐ ngày càng tăng mặc dù do sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả hơn các ngành khác nên lao động nông nghiệp chuyển sang các ngành khác cho năng suất lao động cao hơn năng suất lao động nông nghiệp. Nhưng tốc độ giảm của đất nông nghiệp vẫn lớn hơn tốc độ giảm của LLLĐ nông nghiệp của huyện trong 5 năm qua.
Điều này sẽ làm giảm diện tích sản xuất đồng nghĩa với việc làm cho người dân có nguy cơ thất nghiệp. Do vậy trong thời gian tới chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để hộ nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao hơn.
4.1.4 Tình hình dân số và lao động trong huyện
Tổng dân số trong độ tuổi lao động của huyện hiện nay đạt 74,007 người (53,24% dân số) và dân số trong độ tuổi lao động của các năm từ năm 2000 đến năm 2015 đều đạt kết quả >50%. Trong tổng số lao động thì lao động thuần nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn.
Thời kỳ năm 2010-2015, hàng năm giải quyết việc làm trung bình cho 4,5 - 4,8 ngàn lao động, đáp ứng được nhu cầu lao động trong huyện nên tỉ lệ lao động đang làm việc so với số người trong độ tuổi lao động của huyện giai đoạn từ năm 2010-2015 luôn chiếm rất cao (từ 93-95%).
Lao động làm việc trong khu vực (nơng, lâm, thủy sản) cịn khá lớn, đến năm 2013 vẫn đạt 67,88% số lao động đang làm việc, tỉ lệ này là cao, biểu hiện nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu và bản thân nơng nghiệp chưa được hiện đại hóa. Kinh nghiệm các nước, nếu VA/người đạt 320USD thì tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng số lao động việc làm chỉ còn 66%. Theo thống kê của huyện đến nay tổng VA/người của huyện là 682USD mà tỷ trọng nông nghiệp trong tổng số lao động làm việc tới 67,88% là quá lớn.
Nhìn chung khó khăn cơ bản của Cầu Ngang là lực lượng lao động qua đào tạo còn thấp, năm 2015 mới đạt 23%, so với tỉnh (29,34%) thì lao động qua đào tạo của Cầu Ngang còn thấp hơn. Tỷ lệ lao động cịn thấp sẽ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển của huyện thời kỳ 2011-2020 thời kỳ kinh tế tri thức và cạnh tranh khắc nghiệt.
4.1.5. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện
Hệ thống giao thông: Hệ thống giao thông của huyện luôn được xây dựng, cải tạo và nâng cấp dần qua các năm. Đến nay, trên địa bàn tồn huyện có 100% xã có đường ơ tơ đến trung tâm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của Bộ giao thông vận tải, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm giao lưu bn bán.
Hệ thống điện: đến nay có 15/15 xã, thị trấn được điện khí hóa và 100% ấp, khóm có điện với tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt khoản 96%. Tuy nhiên, do nằm cuối nguồn điện nên nguồn cấp khơng ổn định. Trên địa bàn chưa có lưới điện 220kv, đường dây 110kv độc đạo cấp điện cho toàn huyện nên độ an toàn cấp điện cho tồn huyện khơng cao. Đồng thời ngành điện chưa đủ khả năng phục vụ cho nuôi trồng thủy sản.
Hệ thống thủy lợi của huyện hiện nay khá ổn định, đáp ứng được khoảng 80% nhu cầu tưới tiêu. Dự án thủy lợi Nam Măng Thít đã cơ bản hồn thành các tuyên đê bao ngăn triều cường, các cơng trình đầu mối, cơng trình kênh
cấp I, II nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đỏi cơ cấu sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn huyện. Các cơng trình thủy lợi nội đồng ngày càng được nâng cao, hệ thống thủy lợi trên địa bàn Cầu Ngang hiện nay đã tương đối hoàn chỉnh đã tạo dược điều kiện thuận lợi cho việc vận hành đồng bộ từ cống đầu mối đến các kênh chính kênh cấp I, cấp II và cấp III nên phát huy hiệu quả cao, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp cũng như khai thác thủy sản.
Thông tin và truyền thơng: đến nay, tồn huyện có 1 đài phát thanh với hệ thống truyền thanh được xây dựng và quy hoạch thuận tiện, loa phóng thanh được đặt ở từng thôn nhằm cung cấp cho Nhân dân trong xã những thông tin kinh tế và những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước một cách kịp thời. Về thông tin liên lạc, trên địa bàn huyện 100% xã đã phủ sóng điện thoại, bưu điện. Trung tâm huyện liên lạc quốc tế thuận tiện, nhanh chóng và thơng suốt liên tục, tạo điều kiện thuân lợi cho công tác lãnh đạo, quản lý, sản xuất và đáp ứng tốt nhu cầu về thơng tin liên lạc của Nhân dân.
Tóm lại, những năm gần đây cơ sở vật chất kỹ thuật trong huyện ngày càng được nâng lên đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân trong huyện tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất kinh tế hộ gia đình, tăng thu nhập cho người dân.
4.1.6 Kết quả sản xuất của huyện trong những năm qua
Trong những năm qua với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước, được sự chỉ đạo hướng dẫn của các ngành, các cấp và sự nỗ lực của Đảng bộ và chính quyền cùng với Nhân dân trong huyện, trong những năm qua kinh tế của huyện đã có những bước phát triển đáng kể.
Với nỗ lực thi đua sản xuất kinh doanh trong toàn huyện, kinh tế đạt mức tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; các ngành, lĩnh vực
sản xuất - kinh doanh có bước phát triển; kết cấu hạ tầng tiếp tục được đầu tư xây dựng, tiềm lực kinh tế tăng đáng kể. Giá trị tổng sản phẩm nội địa GDP (Giá CĐ 1994) mức tăng trưởng bình quân trong 5 năm (2010-2015) đạt 14%.
Cơ cấu kinh tế tuy không đạt theo Nghị quyết nhưng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng các ngành nơng-ngư-lâm nghiệp giảm cịn 43,7% (KH: 37,54%), tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng lên 19,44% (KH: 24,14%), dịch vụ 36,84% (KH: 38,33%).Sản xuất nông nghiệp phát triển tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với xây dựng nơng thơn mới.
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển đáng kể về số lượng và từng bước nâng cao chất lượng, hiện có 1.126 cơ sở, tăng hơn năm 2010 là 113 cơ sở, chủ yếu các ngành nghề như: xay xát lương thực, chế biến tôm khô, sản xuất nước đá, sửa chữa cơ khí, mộc dân dụng. Bên cạnh, một số ngành nghề mới được các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn như: may mặc, tách hạt điều, đan ghế nhựa, đan giỏ bẹ...thu hút hàng ngàn lao động. Hoàn thành và được trên công nhận 2 làng nghề “ Khai thác đánh bắt, sơ chế, chế biến thủy sản thị trấn Mỹ Long”, làng nghề “ Bánh tét Trà Cn” xã Kim Hịa, giải quyết cho trên 670 lao động ở nông thôn; tổ chức thành cơng và tham gia bình chọn sản phẩm tiêu biểu cấp tỉnh và cấp khu vực. Giá trị tăng thêm bình quân 25,6%/năm.
- Thương mại - dịch vụ, có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư, tốc độ tăng thêm bình quân 15,14%/năm. Đầu tư xây dựng mới và mở rộng đưa vào sử dụng chợ Hiệp Mỹ Tây, Hiệp Mỹ Đông, Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam, Hiệp Hòa, chợ Tân Lập,.... Số cơ sở sản xuất kinh doanh ngày càng được tăng thêm và mở rộng quy mơ, đến nay có 2.457 cơ sở đăng ký kinh doanh các loại hình dịch vụ, với 3.883 lao động. Thực hiện cuộc vận động
“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; các dịch vụ giao thông vận tải, bảo hiểm, ngân hàng,... tiếp tục có bước phát triển ổn định, chất lượng phục vụ được cải thiện qua từng năm. Mạng lưới viễn thơng được đầu tư hiện đại hóa, chất lượng phục vụ được nâng cao, tổ chức mạng lưới tồn huyện ln được ổn định, chất lượng dịch vụ cả về tốc độ, băng thông rộng... đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông của tổ chức và cá nhân trong huyện.
- Các loại hình kinh tế hợp tác hoạt động tích cực; tổ chức thành lập mới 327 tổ hợp tác, nâng đến nay tồn huyện hiện có 592 tổ hợp tác (277 tổ hợp tác sản xuất – dịch vụ nông nghiệp – thủy sản và 315 tổ tiết kiệm tín dụng), 4 hợp tác xã, 3 quỹ tín dụng nhân dân, 11 trang trại hoạt động trên lĩnh vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và 2 làng nghề; có 119 doanh nghiệp, tổng vốn 318 tỷ đồng, với 1.673 lao động. Các hình thức tổ chức sản xuất hoạt động khá hiệu quả, đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương, thúc đẩy phát triển sản xuất nông-ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có sự chuyển biến, một số cơng trình trọng điểm được hồn thành, tăng tiềm lực kinh tế của huyện, tổng huy động vốn đầu tư toàn xã hội đạt 5.865 tỷ đồng. Các cơng trình trọng điểm phục vụ cho sản xuất được quan tâm đầu tư xây dựng như: Cơng trình Quốc lộ 53, cơng trình Rẩy – Cá Kèo, đồng Trà Côn, đồng Đon, khu nuôi tơm Cơng nghiệp, cơng trình Đồng Năng, Hồ chứa nước thí điểm cung cấp nước tiêu trồng màu vùng đất giồng cát xã Long Sơn...Tập trung nạo vét trên 500 cơng trình kênh cấp III và 207 cơng trình kênh cấp II; thực hiện nâng cấp láng nhựa và đanl hóa gần 100 km đường giao thơng liên ấp, liên xã; duy tu sữa chữa và xây dựng mới trên 20 cây cầu, chiều dài gần 700m, tạo điều kiện lưu thông thông suốt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện và nhu cầu đi lại của
Nhân dân. Giá trị gia tăng hàng năm trong lĩnh vực xây dựng đạt 27,74%/năm.
- Hệ thống lưới điện tiếp tục phát triển, thực hiện hoàn thành Dự án cung cấp điện cho 20.000 hộ đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, đến nay toàn huyện cơ bản hoàn chỉnh việc phủ lưới điện quốc gia, hộ sử dụng điện chiếm 99% so tổng số hộ, trong đó có 98% tỷ lệ hộ có điện sử dụng thường xuyên, an toàn. Bên cạnh đó, đầu tư xây dựng mới và nâng cấp các đường dây trung thế, hạ thế, trạm biến áp có cơng suất thấp để đảm bảo điện phục vụ cho sản xuất màu và nuôi trồng thủy sản.
- Đầu tư xây dựng và nâng cấp 21 trạm cấp nước tập trung, nhà máy nước Cầu Ngang - Mỹ Long đảm bảo năng suất gần 1.300 m3/ngày, đêm; góp phần nâng số hộ dùng nước hợp vệ sinh đạt 98%.
- Hệ thống Ngân hàng được củng cố và tăng cường về tổ chức và quy mô hoạt động, các Chi nhánh Ngân hàng mở phịng giao dịch trên địa bàn huyện, đã góp phần tăng thêm nhiều hình thức huy động vốn. So năm 2010, vốn huy động tại địa phương tăng gần gấp 2 lần, tổng dư nợ cho vay từ các ngân hàng lên đến gần 1.000 tỷ đồng. Các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động tương đối ổn định và đi vào nền nếp, vốn điều lệ ngày càng tăng, dư nợ gần 60 tỷ đồng, góp phần phục vụ phát triển kinh tế và xố đói giảm nghèo ở nơng thơn.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, huyện đã tổ chức triển khai thực hiện phong trào thi đua “Cầu Ngang cùng cả
nước chung tay xây dựng nông thôn mới”, kết quả xã Mỹ Long Nam được
công nhận xã nông thôn mới vào năm 2011, với tổng vốn đầu tư 203,797 tỷ đồng (vốn đóng góp của Nhân dân 24,900 tỷ đồng); xã Hiệp Mỹ Đông được công nhận xã nông thôn mới vào năm 2014, với tổng vốn đầu tư 123,085 tỷ đồng (vốn đóng góp của Nhân dân 7,890 tỷ đồng); xã Mỹ Long Bắc được
công nhận vào giữa năm 2015, với tổng vốn đầu tư 81,836 tỷ đồng (vốn đóng góp của Nhân dân 3,338 tỷ đồng); các xã cịn lại đạt từ 10-18 tiêu chí.
- Về cơng tác quy hoạch xây dựng: Hồn thành và công bố điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cầu Ngang đến năm 2020. Về quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu, hiện nay đã được phê duyệt và triển khai thực hiện Quy hoạch sử dụng đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) của cấp huyện và cấp xã; đồng thời hoàn thành cơ bản Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2011 – 2015 và xét đến năm 2020; triển khai lập Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông ngiệp, nuôi trồng thủy sản - ngành nghề nông nghiệp nông thôn đến năm 2020 và Quy hoạch chi tiết 2 thị trấn Cầu Ngang và thị trấn Mỹ Long.
- Lĩnh vực phát triển đô thị: Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực xây dựng dân dụng; hoàn thành và được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Điều chỉnh Đồ án Quy hoạch chung thị trấn Cầu Ngang và Đồ án