Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng IIA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học của trạng thái rừng IIA và IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực tiểu khu 111 và tiểu khu 121 thuộc khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa tỉnh đồng nai​ (Trang 40 - 45)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1. Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng IIA

Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng IIA thuộc Rkx ở KBTTNVH Đồng Nai đƣợc dẫn ra ở Bảng 4.1 và Hình 4.1.

Bảng 4.1 Tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng IIA thuộc Rkx ở KBTTNVH Đồng Nai. Đơn vị tính: 1 ha.

TT Lồi cây gỗ N (cây) G (m2) V (m3) Tỷ lệ: N% G% V% IVI% (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Thành ngạnh 81 1,2 9,1 11,7 16,5 18,3 15,5 2 Chò chai 89 0,7 4,1 12,8 9,9 8,2 10,3 3 Dầu song nàng 41 0,5 3,7 5,9 7,0 7,5 6,8 4 Vừng 19 0,4 4,2 2,7 6,2 8,5 5,8 5 Bằng lăng 28 0,3 2,0 4,0 4,0 4,0 4,0 6 Làu táu 31 0,3 1,7 4,4 3,9 3,3 3,9 7 Cuồng vàng 27 0,3 1,8 3,8 3,8 3,7 3,8 Cộng 7 loài 316 3,6 26,5 45,3 51,3 53,5 50,1 53 Loài khác 354 3,4 23,1 54,7 48,7 46,5 49,9 60 Tổng cộng 694 7,0 49,6 100 100 100 100

Kết quả Bảng 4.1 cho thấy: Số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng IIA là 60 loài thuộc 42 chi và 27 họ (Phụ lục 1 và 2). Trạng thái rừng này bắt gặp 7 loài cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế; trong đó Thành ngạnh là loài cây gỗ ƣu thế (IVI% = 15,5%), cịn 6 lồi cây gỗ đồng ƣu thế là Chò chai (IVI% = 10,3%), Dầu song nàng (IVI% = 6,8%), Vừng (IVI% = 5,8%), Bằng lăng (IVI% = 4,0%), Làu táu (IVI% = 3,9%) và Cuống vàng (IVI% = 3,8%).

Biểu Đồ 4.1 Biểu đồ biểu thị tổ thành loài cây gỗ đối với trạng thái rừng IIA

Mật độ trung bình là 694 cây/ha(100%); trong đó 7 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 316 cây/ha hay 45,3% (trung bình 6,5%/lồi), cịn lại 53 lồi cây gỗ khác đóng góp 354 cây/ha hay 54,7% (trung bình 1,0%/lồi). Tiết diện ngang trung bình là 7,0 m2/ha (100%); trong đó 7 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 3,6 m2 hay 51,3% (trung bình 7,3%/lồi), cịn lại 53 lồi cây gỗ khác đóng góp 3,4 m2

/ha hay 48,7% (trung bình 0,9%/lồi). Trữ lƣợng gỗ trung bình là 49,6 m3

/ha (100%); trong đó 7 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 26,5 m3

/ha hay 53,5% (trung bình 7,6%/lồi), cịn lại 53 lồi cây gỗ khác chỉ đóng góp 23,1 m3

/ha hay 46,5% (trung bình 0,9%/lồi). Tổ thành trung bình của 7 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế là 50,1% theo N, G và M, cao nhất là Thành ngạnh (15,5%), thấp nhất là Cuống vàng (3,8%); trung bình 7,2%/lồi. Tổ thành của 35 loài cây gỗ khác là 49,9% theo N, G và M; trung bình 0,9%/lồi. Trạng thái rừng IIA có độ tàn che trung bình 0,7(Phụ lục 3).

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tổ thành loài cây gỗ của trạng thái rừng IIA phân bố không đồng đều theo điều kiện môi trƣờng (Bảng 4.2 – 4.4).

Bảng 4.2 Tổ thành của trạng thái rừng IIA trên ô tiêu chuẩn 1. Đơn vị tính: 1 ha

TT Lồi cây gỗ N (cây) G (m2) V (m3) Tỷ lệ: N% G% V% IVI% (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Thành ngạnh 132 1,7 12,6 18,1 24,4 26,7 23,1 2 Chò chai 116 0,8 4,7 15,9 12,5 10,0 12,8 3 Vàng nghệ 36 0,6 5,3 4,9 8,9 11,1 8,3 4 Móng bị 8 0,3 3,8 1,1 4,7 8,1 4,6 5 Vừng 20 0,3 2,2 2,7 4,5 4,8 4,0 6 Cuống vàng 32 0,2 1,4 4,4 3,6 3,1 3,7 7 Sổ 20 0,3 1,9 2,7 4,0 4,1 3,6 Cộng 7 loài 364 4,2 32,1 50,0 62,6 67,9 60,1 36 Loài khác 364 2,6 15,1 50,0 37,4 32,1 39,9 43 Tổng cộng 728 6,8 47,2 100 100 100 100

Bảng 4.3 Tổ thành của trạng thái rừng IIA trên ơ tiêu chuẩn 2. Đơn vị tính: 1 ha.

TT Loài cây gỗ N (cây) G (m2) V (m3) Tỷ lệ: N% G% V% IVI% (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Chò chai 104 1,0 6,3 15,8 13,4 11,7 13,6 2 Dầu song nàng 64 1,0 8,4 9,7 13,7 15,7 13,0 3 Thành ngạnh 56 1,0 8,8 8,5 14,2 16,4 13,0 4 Lòng mang 36 0,4 3,9 5,5 6,1 7,2 6,3 5 Vừng 16 0,5 5,3 2,4 6,5 9,8 6,3 6 Bằng lăng 32 0,4 3,1 4,8 5,5 5,7 5,4 7 Sổ 24 0,3 2,3 3,6 4,3 4,2 4,0 Cộng 7 loài 332 4,7 38,0 50,3 63,7 70,7 61,6 35 Loài khác 328 2,7 15,7 49,7 36,3 29,3 38,4 42 Tổng cộng 660 7,4 53,7 100 100 100 100

Bảng 4.4 Tổ thành củatrạng thái rừng IIA trên ô tiêu chuẩn 3. Đơn vị tính: 1 ha. TT Lồi cây gỗ N (cây) G (m2) V (m3) Tỷ lệ: N% G% V% IVI% (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Thành ngạnh 56 0,8 5,8 8,0 11,1 12,1 10,5 2 Xƣơng cá 40 0,8 6,9 5,7 11,2 14,4 10,4 3 Làu táu 76 0,7 4,0 10,9 9,7 8,3 9,6 4 Trâm 72 0,6 3,4 10,3 8,1 7,1 8,5 5 Nhãn rừng 68 0,5 2,7 9,7 7,2 5,7 7,4 6 Vừng 20 0,5 5,1 2,9 7,3 10,7 7,0 7 Dầu song nàng 48 0,4 2,5 6,9 5,9 5,2 6,0 8 Cuống vàng 28 0,4 3,4 4,0 6,3 7,1 5,8 9 Chò chai 48 0,3 1,2 6,9 3,7 2,6 4,4 10 Bằng lăng 36 0,3 1,7 5,1 3,8 3,5 4,2 Cộng 10 loài 492 5,2 36,9 70,4 74,3 76,7 73,8 22 Loài khác 208 1,7 11,2 29,6 25,7 23,3 26,2 32 Tổng cộng 700 6,9 48,1 100 100 100 100

Ô tiêu chuẩn 1 đƣợc đặt ở độ cao khoảng 80 m so với mặt biển; độ dốc (< 50 ; đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét. Ô tiêu chuẩn 2 đƣợc đặt ở độ cao khoảng 70 m so với mặt biển; độ dốc < 50; đất bồi tụ ven chân đồi. Ô tiêu chuẩn 3 đƣợc đặt ở độ cao khoảng 100 m so với mặt biển; độ dốc > 70; đất đỏ nâu phát triển trên đá bazan. Những quần xã trên ba ô tiêu chuẩn này đều đƣợc hình thành sau khi rừng tự nhiên nguyên sinh đã bị khai thác với cƣờng độ cao vào đầu những năm 1990. Sự khác biệt về điều kiện môi trƣờng đã dẫn đến những khác biệt về thành phần loài cây gỗ.

Kết quả bảng 4.2 cho thấy: Số loài cây gỗ bắt gặp trên ô tiêu chuẩn 2.500 m2 là 43 lồi; trong đó Thành ngạnh là loài cây gỗ ƣu thế (IVI% = 23,1%), cịn 6 lồi cây gỗ đồng ƣu thế là Chò chai (IVI% = 12,8%), Vàng nghệ (IVI% = 8,3%), Móng bị (IVI% = 4,6%), Vừng (IVI% = 4,0%), Cuống vàng (IVI% = 3,7%) và Sổ (IVI% = 3,6%). Mật độ cây gỗ là 728 cây/ha(100%); trong đó mật độ của 7 loài cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế là 364 cây/ha hay 50,0%, cịn lại 36 lồi cây gỗ khác đóng góp 364 cây/ha hay 50,0%. Tiết diện ngang trung bình là 6,8 m2/ha (100%); trong đó 7 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 4,2 m2

hay 62,6%, cịn lại 36 lồi cây gỗ khác là 2,6 m2 /ha hay 37,4%. Trữ lƣợng gỗ trung bình là 47,2 m3/ha (100%); trong đó 7 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 32,1 m3/ha hay 67,9%, còn lại 36 loài cây gỗ khác chỉ

đóng góp 15,1 m3

/ha hay 32,1%. Tổ thành trung bình của 7 loài cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế là 60,1% theo N, G và M, cao nhất là Thành ngạnh (23,1%), thấp nhất là Sổ (3,6%); trung bình 8,6%/lồi. Tổ thành của 36 loài cây gỗ khác là 39,9% theo N, G và M; trung bình 1,1%/lồi.

Kết quả bảng 4.3 cho thấy: Số loài cây gỗ bắt gặp trên ô tiêu chuẩn 2.500 m2 là 42 lồi; trong đó Chị chai là loài cây gỗ ƣu thế (IVI% = 13,6%), cịn 6 lồi cây gỗ đồng ƣu thế là Dầu song nàng (IVI% = 13,0%), Thành ngạnh (IVI% = 13,0%), Lòng mang (IVI% = 6,3%), Vừng (IVI% = 6,3%), Bằng lăng (IVI% = 5,4%) và Sổ (IVI% = 4,0%).Mật độ cây gỗ là 660 cây/ha(100%); trong đó mật độ của 7 loài cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế là 364 cây/ha hay 50,3%, cịn lại 35 lồi cây gỗ khác đóng góp 328 cây/ha hay 49,7%. Tiết diện ngang trung bình là 7,4 m2/ha (100%); trong đó 7 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 4,7 m2 hay 63,7%, còn lại 35 loài cây gỗ khác là 2,7 m2/ha hay 36,3%. Trữ lƣợng gỗ trung bình là 53,7 m3/ha (100%); trong đó 7 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 38,0 m3/ha hay 70,7%, cịn lại 35 lồi cây gỗ khác chỉ đóng góp 15,7 m3

/ha hay 29,3%. Tổ thành trung bình của 7 loài cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế là 61,6% theo N, G và M, cao nhất là Chò chai (13,6%), thấp nhất là Sổ (4,0%); trung bình 8,8%/lồi. Tổ thành của 35 lồi cây gỗ khác là 38,4% theo N, G và M; trung bình 1,1%/lồi.

Kết quả bảng 4.4 cho thấy: Số loài cây gỗ bắt gặp trên ô tiêu chuẩn 2.500 m2 là 32 lồi; trong đó Thành ngạnh là lồi cây gỗ ƣu thế (IVI% = 10,5%), cịn 9 lồi cây gỗ đồng ƣu thế là Xƣơng cá (IVI% = 10,4%), Làu táu (IVI% = 9,6%), Trâm (IVI% = 8,5%), Nhãn rừng (IVI% = 7,5%), Vừng (IVI% = 7,0%), Dầu song nàng (IVI% = 6,0%), Cuống vàng (IVI% = 5,8%), Chò chai (IVI% = 4,4%) và Bằng lăng (IVI% = 4,2%).Mật độ cây gỗ là 700 cây/ha(100%); trong đó mật độ của 10 loài cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế là 492 cây/ha hay 70,4%, cịn lại 22 lồi cây gỗ khác chỉ đóng góp 208 cây/ha hay 29,6%. Tiết diện ngang trung bình là 6,9 m2/ha (100%); trong đó 10 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 5,2 m2 hay 74,3%, cịn lại 22 loài cây gỗ khác là 1,7 m2/ha hay 25,7%. Trữ lƣợng gỗ là 48,1 m3/ha (100%); trong đó 10 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế đóng góp 36,9 m3

/ha hay 76,7%, cịn lại 22 lồi cây gỗ khác chỉ đóng góp 11,2 m3/ha hay 23,3%. Tổ thành trung bình của 10 lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế là 73,8% theo N, G và M, cao nhất là Thành ngạnh (10,4%), thấp nhất là

Bằng lăng (4,8%); trung bình 7,4%/lồi. Tổ thành của 22 loài cây gỗ khác là 26,2% theo N, G và M; trung bình 1,2%/lồi.

Nhận xét chung, thành phần loài cây gỗ của trạng thái rừng IIA trên ba ô tiêu chuẩn thay đổi từ 32 lồi ở ơ tiêu chuẩn 3 đến có 43 lồi ở tiêu chuẩn 1. Số lồi cây gỗ ƣu thế và đồng ƣu thế thay đổi từ 7 lồi (Ơ tiêu chuẩn 1 và 2) đến 10 lồi ở ơ tiêu chuẩn 3. Những lồi cây gỗ ƣu thế thƣờng bắt gặp là Thành ngạnh ở ơ tiêu chuẩn 1 và 3 và Chị chai ở ô tiêu chuẩn 2. Mật độ cây gỗ với D > 6 cm dao động từ 660 cây/ha ở ô tiêu chuẩn 2 đến 728 cây/ha ở ô tiêu chuẩn 1. Tiết diện ngang thân cây dao động từ 6,8 m2/ha ở ô tiêu chuẩn 1 đến 7,4 m2/ha ở ô tiêu chuẩn 2. Trữ lƣợng gỗ dao động từ 47,2 m3/ha ở ô tiêu chuẩn 1 đến 53,7 m3/ha ở ơ tiêu chuẩn 2. Những lồi đồng ƣu thế (IV% > 4,0%) dao động từ 6 loài ở ô tiêu chuẩn 1 và 2 đến 9 loài ở ô tiêu chuẩn 3. Thành phần loài cây gỗ ƣu thế thƣờng bắt gặp là Thành ngạnh và Chị chai. Thành phần lồi cây đồng ƣu thế ở ba ô tiêu chuẩn tƣơng tự nhƣ nhau. Rừng hình thành 1 tầng cây gỗ khá rõ rệt. Độ tàn che trung bình là 0,7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học của trạng thái rừng IIA và IIB thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực tiểu khu 111 và tiểu khu 121 thuộc khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa tỉnh đồng nai​ (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)