Thị trường trung tâm thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư bất động sản tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 45 - 46)

5. Kết cấu luận văn

2.2.4 Thị trường trung tâm thương mại

Trong những năm gần đây, triển vọng ngành bán lẻ ở Việt Nam đã trở nên càng lạc quan, vì sức mua của dân cư trong nước đã tăng lên mạnh mẽ. Theo báo cáo thường niên cơng bố vào năm 2008 của Hãng tư vấn Mỹ A.T.Kearney về chỉ số phát triển mảng kinh doanh bán lẻ (GRDI) trên tồn cầu, theo đĩ Việt Nam sốn ngơi vị số một của Ấn Độ trong năm 2008, trở thành điểm đến hấp dẫn nhất năm với các nhà đầu tư, kế đĩ là Nga, Trung Quốc, Ai Cập, Morocco và Ảrập Xêút. Năm ngối, Việt Nam xếp thứ 4 trong số những thị trường bán lẻ “hot” nhất thế giới Theo các chuyên gia của A.T.Kearney, Việt Nam đạt được bước tiến ấn tượng là nhờ kinh tế tăng trưởng mạnh, thể chế chính sách đang cải tiến theo hướng thân thiện với nhà đầu tư nước ngồi và đặc biệt là nhu cầu của người tiêu dùng về những mơ hình bán lẻ hiện đại.

Theo A.T.Kearney, quy mơ thị trường bán lẻ ở Việt Nam cịn nhỏ, song vẫn rất hấp dẩn bởi áp lực cạnh tranh chưa lớn, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên dưới 8%. Bên cạnh đĩ, người tiêu dùng Việt Nam thuộc hàng trẻ nhất ở châu Á và ngày càng mạnh tay cho chi tiêu. Các tập đồn bán lẻ của nước ngồi như Metro của Đức, Casino của Pháp, Parkson của Malaysia,…đều đã cĩ mặt tại Việt Nam. Một tập đồn bán lẻ của Canada cũng đã cơng bố kế hoạch khai trương chuỗi cửa hàng tiện lợi mang tên Circle K ở Việt Nam. Chuyên gia của A.T.Kearney ước tính quy mơ thị trường bán lẻ Việt Nam khoảng 20 tỷ USD.

Năm 2004 đánh dấu sự xuất hiện một số dự án khu phức hợp thương mại, dịch vụ, căn hộ tại các thành phố lớn như Tp.HCM. Một khu phức hợp thương mại tùy diện tích thường được chia thành nhiều khu vực với các ngành nghề kinh doanh khác nhau như nhà hàng, khách sạn, hồ bơi, căn hộ văn phịng cho thuê, dịch vụ thương mại, quảng cáo, thu đổi ngoại tệ,…

Sự ra đời ngày càng nhiều trung tâm thương mại đánh dấu xu hướng chuyển sang đầu tư vào lĩnh vực BĐS nhằm đa dạng hĩa hoạt động kinh doanh của nhiều nhà đầu tư nước ngồi và doanh nghiệp trong nước. Hơn nữa các nhà đầu tư nhận thấy mức sống của người dân đơ thị ngày càng tăng nhưng quỹ thời gian của họ ngày càng thu hẹp, vì thế người tiêu dùng thích đến mua sắm tại các khu thương mại - nơi cĩ mặt bằng rộng rãi, hàng hĩa phong phú, dễ dàng chọn lựa với giá cả khơng quá xa vời với khả năng tiêu dùng của người dân. Khơng chỉ thế, mơ hình này cĩ ưu điểm là tập trung cao, nhiều mặt hàng, người mua cĩ thể chọn lựa nhiều loại hàng hĩa tại một nơi.

Tại Tp.HCM hiện cĩ hơn 06 trung tâm bách hĩa, 20 trung tâm mua sắm thương mại và bán lẻ, 65 siêu thị bán lẻ và sỉ. Lớn nhất là trung tâm thương mại Vincom vừa mới đưa vào hoạt động, sau đĩ là Saigon Tourist Department Store với diện tích 17.000 m2, kế đến là Tax Plaza, Saigon Center, Diamond Plaza, Andong Plaza, Hùng Vương Plaza, the Everich, Bảo Gia,…

Theo số liệu từ Cơng ty tư vấn và nghiên cứu bất động sản CBRE, tỷ lệ lấp đầy của mặt bằng bán lẻ là hơn 97%, trong đĩ khu bán lẻ trong các cao ốc, khách sạn tỷ lệ lấp đầy là 100%. Hiện giá thuê trung bình của các trung tâm thương mại là 76 USD/m2/tháng; trung tâm thương mại tổng hợp là 107 USD/m2/tháng và khu bán lẻ trong các cao ốc, khách sạn là 82 USD/m2/tháng.

Trước những tiềm năng to lớn về thị trường bán lẻ của Việt Nam, các tập đồn bán lẻ nước ngồi cũng đang ráo riết tìm cách thâm nhập và các cơng ty này cần cĩ mặt bằng kinh doanh để trưng bày và bán sản phẩm. Như tập đồn Parkson Malaysia đã thuê lại Saigon Tourist Department, Hùng Vương Plaza (quận 5), tịa nhà Bảo Gia (quận 11) trang trí lại thành trung tâm mua sắm hiện đại. Parkson cũng bày tỏ hy vọng mở thêm nhiều trung tâm thương mại khác, hay như tập đồn Fairy Farm cũng đã bày tỏ ý định thiết lập hệ thống siêu thị và bán lẻ của mình.

Xu hướng tiêu dùng hiện nay ở Việt Nam cho thấy nhu cầu lớn đối với các thương hiệu cao cấp, các cửa hàng nhượng quyền quốc tế và hàng hĩa nội địa chất lượng cao nên nhu cầu về mặt bằng bán lẻ cao cấp tiếp tục tăng cao ở khu vực trung tâm thành phố. Thời gian tới, sẽ cĩ thêm các trung tâm thương mại bổ sung lượng lớn diện tích mặt bằng bán lẻ, nhưng dự báo nhu cầu thuê mặt bằng vẫn cịn nhiều vì các nhà phân phối nước ngồi đang cĩ kế hoạch tham gia thị trường Việt Nam. Theo đề án phát triển hệ thống phân phối bán buơn, bán lẻ trên địa bàn thành phố đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, thì thành phố sẽ cĩ 177 siêu thị và cĩ 163 trung tâm thương mại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư bất động sản tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 45 - 46)