Tăng trưởng sản lượng trong nước (DY)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của các cú sốc đến tỷ giá hối đoái cách tiếp cận DSGE (Trang 47 - 49)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.7.4. Tăng trưởng sản lượng trong nước (DY)

Do dữ liệu về tăng trưởng sản lượng trong bảng 3.2 khơng có đủ cho tất cả các quốc gia nên tơi có sử dụng các tính tốn và điều chỉnh bổ sung chuỗi dữ liệu với các bước như sau:

Dữ liệu về tăng trưởng sản lượng của các quốc gia Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand, Việt Nam đầy đủ từ 2000Q1 - 2015Q4 với 64 quan sát. Do dữ liệu là dạng tăng trưởng quý này so với cùng quý năm trước. Để loại bỏ yếu tố mùa vụ và xu thế khỏi chuỗi tăng trưởng đồng thời đưa về dạng quý

này so với quý trước liền kề. Tôi sử dụng chuỗi giá trị Real Gross Domestic Product theo quý năm 2010 của IMF để ước tính lại giá trị các năm cịn lại dựa vào tốc độ tăng trưởng tương tự Tingguo Zheng, Huiming Guo (2013).

Bảng 3.2: Dữ liệu về tăng trưởng sản lượng từ ADB – Ngân hàng phát triển châu Á : BR CA ID LA ML MY PH SG TH VN 2005Q1- 2015Q4 Khơng có 2000Q1- 2015Q4 Khơng có 2000Q1– 2015Q4 Khơng có 2000Q1– 2015Q4 2000Q1- 2015Q4 2000Q1– 2015Q4 2000Q1– 2015Q4

Ký hiệu: BR = Brunei, CA = Cambodia, ID = Indonesia, LA = Lào, ML = Malaysia, MY = Myanmar, PH = Philippines, SG = Singapore, TH = Thailand, VN = Việt Nam.

Nguồn: ADB và tổng hợp của tác giả Dữ liệu về tăng trưởng sản lượng của các quốc gia Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand, Việt Nam đầy đủ từ 2000Q1 - 2015Q4 với 64 quan sát. Do dữ liệu là dạng tăng trưởng quý này so với cùng quý năm trước. Để loại bỏ yếu tố mùa vụ và xu thế khỏi chuỗi tăng trưởng đồng thời đưa về dạng quý này so với quý trước liền kề. Tôi sử dụng chuỗi giá trị Real Gross Domestic Product theo quý năm 2010 của IMF để ước tính lại giá trị các năm cịn lại dựa vào tốc độ tăng trưởng tương tự Tingguo Zheng, Huiming Guo (2013).

Các quốc gia Brunei, Cambodia, Lào, Myanmar còn thiếu dữ liệu tôi bổ sung, và xử lý như sau:

Đối với Brunei, dựa vào dữ liệu từ IFS –IMF , tôi tiếp tục bổ sung dữ liệu của Real Gross Domestic Product theo quý để tính tốc độ tăng trưởng từ 2003Q1 – 2005Q4.

Đối với Cambodia, dựa vào dữ liệu của IFS –IMF, tôi tiếp tục bổ sung dữ liệu của Real Gross Domestic Product theo quý từ 2002Q1-2007Q4.

Sau khi tổng hợp số liệu từ ADB và IMF thì các dữ liệu cịn thiếu như sau: Brunei còn thiếu 2000Q1 – 2002Q4, Cambodia còn thiếu 2000Q1 – 2002Q4, Lào và Myanmar cịn thiếu 2000Q1 – 2015Q4.

Tơi thu thập giá trị Real Gross Domestic Product theo năm cho bốn quốc gia trên sau đó sử dụng phương pháp nội suy theo Chow và Lin (1971) trong Matlab ( sử dụng bộ toolbox của M.Quilis (2013)). Trong đó, sử dụng giá trị thương mại theo quý từ IMF để làm chỉ số cho việc nội suy do giá trị thương mại là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế như trong Rozansky và Yeats ( 1994).

Dữ liệu trước khi đưa vào mơ hình đã được loại bỏ yếu tố mùa vụ theo phương pháp Census 12, sau đó sử dụng bộ lọc HP , lamda = 1600 để loại yếu tố xu thế tương tự Tingguo Zheng, Huiming Guo (2013).

Dữ liệu thu được được dùng để tính tốc độ tăng trưởng theo cơng thức DY = 100*ln(Yt/Yt-1) .

Dữ liệu gồm 64 quan sát từ 2000Q1 – 2015Q4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tác động của các cú sốc đến tỷ giá hối đoái cách tiếp cận DSGE (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)