3.2.5.2 .Những giải pháp thực hiện
3.2.7. Tăng cường hợp tác quốc tế trong đào tạo và NCKH
Thành lập Viện quan hệ quốc tế hoạt động độc lập, trực thuộc Ban
giám hiệu nhà trường. Chức năng, nhiệm vụ được quy định rõ, cụ thể.
Học tập, nghiên cứu phương pháp, cách thức giảng dạy của các trường
tiên tiến trên thế giới. Từ đó, có những chỉnh lý hợp lý vào điều kiện của
83
Tăng cường hợp tác với các Trường Đại học, Viện Đại học, Công nghệ
bằng những thỏa thuận cụ thể: giao lưu, trao đổi đoàn, đào tạo cho nhau
những chuyên ngành là thế mạnh của mình, cơng nhận bằng, tín chỉ của nhau. Hợp tác với các chính phủ, tổ chức phi chính phủ tìm kiếm, vận động tài trợ, cấp học bổng, du học, nghiên cứu sinh, tài trợ vật chất…
Phát hành Tạp chí khoa học của Trường ra thế giới (bằng nhiều ngôn ngữ) thông qua hoạt động báo chí của nhà nước.
Để chất lượng đào tạo của Trường được nâng cao, các giải pháp được
nêu ra cần phải được thực hiện một cách đồng bộ, trong đó cần chú trọng đến
giải pháp đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, xem đây như là
kim chỉ nam cho việc thực hiện các giải pháp khác, thực hiện thắng lợi công tác nâng cao chất lượng đào tạo Trường.
Tóm tắt Chương 3:
Trong Chương 3, tác giả đã đi sâu vào việc đưa ra các giải pháp để
nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí
Minh, các giải pháp này là đề xuất riêng của tác giả, mỗi giải pháp đưa ra đều mang ý nghĩa chiến lược và có tính khoa học cao, dễ áp dụng thành công vào thực tiễn nhà Trường. Tác giả đã đề xuất rất nhiều giải pháp nhưng chú trọng
nhất vẫn là các giải pháp: Nâng cao năng lực giảng viên, Đổi mới mục tiêu,
nội dung chương trình đào tạo, Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá quá
trình đào tạo, Xây dựng mối liên hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp. Theo
tác giả, các giải pháp này có tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong
chất lượng giáo dục của Trường. Vì thế, khi áp dụng vào trong thực tiễn,
trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh phải chú ý thực hiện các biện
pháp này đầu tiên, xem chúng như là kim chỉ nam cho sự thành công chất
lượng giáo dục trong tương lai của nhà trường.
84
KẾT LUẬN
Đảng ta đã xác định “Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu” và
việc nâng cao chất lượng đào tạo là hết sức cần thiết. Xác định “Vì sự nghiệp trăm năm trồng cây, vì sự nghiệp nghìn năm trồng người” luôn đi trước một
bước và trọng tâm cho chiến lược phát triển xã hội. Đúng như tiền nhân dạy
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”.
Bước vào thời kỳ CNH, HĐH để sớm đưa nước ta trở thành nước công
nghiệp vào năm 2020, Đảng và Nhà nước đã xác định nhân tố quyết định
thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là nguồn nhân lực. Con đường cơ bản để làm tăng giá trị lao động phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội là phải phát triển nguồn nhân lực, cần phải có chính sách nâng cao nguồn nhân lực trong thời gian tới, gắn liền với giáo dục đại học. Giáo dục có vị trí, vai trị hết
sức quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH,
HĐH.
Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh với truyền thống trên
50 phát triển và trưởng thành đã góp phần đào tạo hàng vạn cán bộ quản lý,
phục vụ đắc lực cho ngành cơng nghiệp nói riêng và cho tồn xã hội nói
chung.
Trong những năm qua, nhà trường đã rất nỗ lực cải thiện, đổi mới,
không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, từng bước đưa nhà trường
vươn lên đứng đầu trong hệ thống giáo dục các trường đại học trong nước, và
xây dựng hình ảnh nhà trường mang tầm ảnh hưởng trong khu vực cũng như
“sánh vai các cường quốc năm châu” trên trường quốc tế.
Hiện nay, trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh đang hướng
85
lãnh đạo nhà trường ln tâm nguyện câu nói: “Tri thức là sức mạnh” sẽ mãi
là hành trang không thể thiếu trên con đường xây dựng đất nước ngày mai…
Và để hiện thực hóa điều ấy, nhà trường ln khuyến khích sinh viên “hãy
mạnh dạn chứng tỏ sức mạnh bằng chính tri thức mà bạn có được”.
Tuy nhiên, do những bất cập về cơ chế, chính sách, cũng như bản thân phía nhà trường chưa bắt kịp với xu hướng đòi hỏi thị trường lao động của xã
hội nên việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường cịn có những hạn chế
nhất định, chưa thực sự làm tốt việc đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất
lượng cao cho xã hội.
Vì vậy, trong tương lai trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh
cần phải tập trung nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường, phải xây
dựng kế hoạch đào tạo dài hạn và chi tiết, nắm bắt nhu cầu đòi hỏi hiện tại
của thị trường về nguồn nhân lực, xem đây là một trong những nhiệm vụ vừa
mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài mà nhà trường cần hướng tới để
đạt mục tiêu giáo dục đã đề ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2011. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Luật Giáo dục Đại học năm 2012. < http://thuvienphapluat.vn/archive/Luat-
Giao-duc-dai-hoc-2012-vb142762.aspx>.
Nguyễn Kim Định, 2010. Quản trị chất lượng. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Tài chính.
Nguyễn Như Ý (chủ biên), 2009. Từ điển Tiếng Việt thông dụng. Hà Nội: Nhà
xuất bản Giáo dục.
Phạm Đỗ Dũng, 2007. Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất
lượng đào tạo TCCN ở trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Bách khoa Hà Nội.
Phạm Ngọc Tuấn và Nguyễn Như Mai, 2003. Đảm bảo chất lượng. TP. Hồ
Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
Trần Khánh Đức, 2004. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực
theo ISO và TQM. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011. Báo
cáo tổng kết năm học.
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, 2011. Chiến lược phát triển trường
Đại học Công nghiệp TP.HCM giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn tới
2020.
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, 2009, 2010, 2011. Giáo dục định
Phụ lục 1
Chào bạn!
Tôi đang thực hiện đề tài “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất
lượng đào tạo tại trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh” nhằm
khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với các hoạt động đào tạo của Nhà
trường để từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của trường.
Bạn vui lòng đánh giá khách quan các phát biểu dưới đây bằng cách
đánh dấu X vào ô chọn theo các mức độ từ 1 đến 3, tùy theo mức độ đồng ý
của bạn cho từng câu phát biểu dưới đây, theo quy ước sau:
1. Không đồng ý 2. Không ý kiến 3. Đồng ý
Thông tin mà bạn cung cấp thông qua việc trả lời phiếu khảo sát này sẽ
được bảo đảm bí mật và chỉ được sử dụng trong việc nghiên cứu này.
Rất mong nhận được sự hợp tác của bạn
STT NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO
1 Mục tiêu chương trình đào tạo của ngành học rõ ràng 1 2 3
2 Chương trình đào tạo có tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết
và thực hành hợp lý
1 2 3
3 Cấu trúc của chương trình mềm dẻo, linh hoạt phù hợp
cho việc học tập của sinh viên
1 2 3
4 Nội dung chương trình có nhiều kiến thức được cập
nhật, phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành
1 2 3
Xin chân thành cám ơn sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của bạn!
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN
Phụ lục 2
PHIẾU GÓP Ý CỦA CBVC VÀ GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG
Để hoạt động của trường ngày càng hướng vào khách hàng HSSV và
chất lượng giáo dục đào tạo ngày càng tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu của thị
trường lao động khu vực và thế giới. Xin quý vị CBVC của trường chân
thành, thẳng thắn góp ý về cơng tác quản lý và thực hiện chương trình và mục tiêu đào tạo của nhà trường. Xin chân thành cảm ơn.
Quý vị hãy đánh dấu “X” vào ô quý vị cảm thấy phù hợp nhất, ứng với các tiêu chí sau:
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
S T T
Công tác quản lý Thường
xuyên Không thường xuyên Khơng thực hiện Tốt Trung bình Chưa tốt 1
Chỉ đạo giáo viên nắm
chắc chương trình,
khơng bớt xén hoặc làm sai lệch chương trình
2
Phối hợp với các khoa yêu cầu giảng viên xây dựng bài giảng và lên kế hoạch phân bổ thời gian mơn học
3
Quản lý chương trình
đào tạo, giáo trình, đề
cương các môn học, kế hoạch phân bổ thời gian
4
Phối hợp với các khoa theo dõi, kiểm soát việc thực hiện chương trình giảng dạy
5
Chỉ đạo đánh giá thực
hiện chương trình qua dự giờ, hồ sơ giảng dạy, học tập Những góp ý khác của các quý vị : ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
Phụ lục 3
Chào bạn!
Tôi đang thực hiện đề tài “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất
lượng đào tạo tại trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh” nhằm
khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với các hoạt động đào tạo của Nhà
trường để từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của trường.
Bạn vui lòng đánh giá khách quan các phát biểu dưới đây bằng cách
đánh dấu X vào ô chọn theo các mức độ từ 1 đến 3 , tùy theo mức độ đồng ý
của bạn cho từng câu phát biểu dưới đây, theo quy ước sau:
1. Không đồng ý 2. Không ý kiến 3. Đồng ý
STT NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN
1 Giảng viên có phương pháp truyền đạt dễ hiểu, hấp dẫn,
sinh động, tạo hứng thú học tập cho người học
1 2 3
2 Giảng viên quản lý và hướng dẫn sinh viên thảo luận một
cách có hiệu quả
1 2 3
3 Giảng viên sử dụng tốt các thiết bị công nghệ thông tin hỗ
trợ cho việc giảng dạy
1 2 3
4 Giảng viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá mơn
học
1 2 3
5 Giảng viên thường xuyên kiểm tra đánh giá môn học, đánh
giá chính xác và cơng bằng
1 2 3
Phụ lục 4
Để nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Cơng Nghiệp TP.
Hồ Chí Minh. Xin quý CBVC của trường cho ý kiến đánh giá về các nhân tố
đảm bảo chất lượng đào tạo của trường bằng cách đánh dấu X vào ô chọn
theo các mức độ từ 1 đến 3, theo quy ước sau:
1. Không tốt 2. Trung bình 3. Tốt
STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
1 Cơ sở vật chất của nhà trường 1 2 3
2 Công tác quản lý trong nhà trường 1 2 3
3 Chương trình đào tạo của nhà trường 1 2 3
4 Năng lực giảng dạy của giảng viên 1 2 3
Xin chân thành cám ơn!
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA CBVC, GIẢNG VIÊN VỀ CÁC NHÂN TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA
TRƯỜNG
Phụ lục 5
Chào quý vị!
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH-
HĐH đất nước và hội nhập thành công vào thị trường lao động khu vực, thế
giới. Xin quý vị cho ý kiến đánh giá về chất lượng lao động (cử nhân kinh tế
và kỹ sư) do trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh đào tạo bằng
cách đánh dấu X vào ô chọn theo các mức độ từ 1 đến 3, tùy theo mức độ
đồng ý của quý vị cho từng câu phát biểu dưới đây, theo quy ước sau:
1. Không đồng ý 2. Không ý kiến 3. Đồng ý
STT PHÁT BIỂU
1 Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt 1 2 3
2 Nhiệt tình, hăng say dấn thân vào công việc 1 2 3
3 Chủ động, sáng tạo trong công việc 1 2 3
4 Kỹ năng chuyên môn về nghiệp vụ được đào tạo phù hợp với
yêu cầu công việc
1 2 3
5 Biết hòa nhập vào tập thể trong từng hành vi, công việc cụ thể 1 2 3
6 Có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ, vi tính 1 2 3
7 Có kỹ năng văn phịng tốt (đọc và viết báo cáo) 1 2 3
8 Biết lắng nghe và học hỏi ở người khác 1 2 3
9 Tự tin, dám đề xuất các ý tưởng mới 1 2 3
10 Có khả năng thuyết phục người khác 1 2 3
11 Có tính trung thực và có tinh thần trách nhiệm trong công việc 1 2 3
12 Có thể làm việc với cường độ cao 1 2 3
PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Phụ lục 6
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG
Để nâng cao chất lượng giáo dục và hoàn thiện hơn cơ sở vật chất, tài
liệu phục vụ HSSV trong việc học tập và nghiên cứu. Đề nghị các bạn cho ý kiến đánh giá về cơ sở vật chất và tài liệu học tập của trường. Chân thành cảm
ơn.
Các bạn hãy đánh dấu “X” vào ô các bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng
với các tiêu chí sau:
Mức độ thực hiện
STT Nội dung đảm bảo
Tốt Trung bình Chưa tốt
1 Giáo trình, tài liệu phục vụ
học tập và nghiên cứu
2 Hệ thống giảng đường và
phương tiện kỹ thuật dạy, học
3 Thư viện, phòng thực hành, phịng internet 4 Cơng tác phục vụ trong nhà trường Những góp ý khác của các bạn: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
Phụ lục 7
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG
Để nâng cao chất lượng giáo dục và hoàn thiện hơn chất lượng giảng
viên. Đề nghị các bạn cho ý kiến đánh giá về năng lực giảng viên của trường. Chân thành cảm ơn.
Các bạn hãy đánh dấu “X” vào ô các bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng
với các tiêu chí sau:
1. Không đồng ý 2. Không ý kiến 3. Đồng ý
STT PHÁT BIỂU
1
Giảng viên có trình độ cao, kiến thức chuyên môn sâu
rộng về mơn học mình giảng dạy
1 2 3
2
Giảng viên có thái độ thân thiện, tơn trọng lẫn nhau, có
sự hợp tác giữa giảng viên và sinh viên
1 2 3
3
Giảng viên ln thể hiện tính chuẩn mực trong tác phong nhà giáo: trang phục, lời nói, cử chỉ…
1 2 3
Phụ lục 8
PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ THAM GIA SINH VIÊN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU NĂM.
Để đánh giá sự quan tâm và ý thức học tập của sinh viên về các buổi
học giáo dục đầu năm. Xin các bạn cho ý kiến đánh giá về sự quan tâm và ý thức học tập của sinh viên.
Các bạn hãy đánh dấu “X” vào ô các bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng với các tiêu chí sau:
Mức độ thực hiện
STT Nội dung đảm bảo
Tốt Trung bình Chưa tốt
1 Tham gia học lớp chính trị
2 Giáo dục an tồn giao thơng
3 Tham gia lớp học quy chế
4 Tham gia giáo dục về tệ nạn
xã hội Những góp ý khác của các bạn: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Phụ lục 9
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ Ý THỨC TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA SV
Để nâng cao chất lượng giáo dục và phát huy tính tự giác trong học tập, đọc tài liệu, chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Xin các bạn cho ý kiến đánh giá về
tính tự giác trong học tập và thực hiện đúng quy chế kiểm tra, thi cử của sinh viên. Chân thành cảm ơn.
Các bạn hãy đánh dấu “X” vào ô các bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng
với các tiêu chí sau:
Mức độ thực hiện
STT Nội dung thực hiện
Tốt Trung
bình Yếu
1 Làm bài tập, đọc tài liệu trước