Đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 73)

Bảng 2.14 : Ý thức tự giác học tập của sinh viên trên lớp

3.2. Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học

3.2.2. Đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo

Nội dung chương trình đào tạo phải đổi mới từ phân hóa theo mơn học

thành tích hợp mục tiêu đào tạo, giảm lý thuyết từng chương, tăng cường thực tế,

đổi mới mạnh mẽ từ nhà trường khép kín, gị bó sang giáo dục xã hội, mở rộng

cửa trường, đưa nhà trường xâm nhập vào thực tế cuộc sống. Mặt khác, nội dung

đào tạo phải được thể hiện rõ, cụ thể trong chương trình đào tạo theo các ngành

học, nghề đào tạo cụ thể. Từ thực tế như vậy, trong nhóm giải pháp thứ hai này, tác giả xin đề xuất hai giải pháp sau:

Xây dựng nội dung đào tạo theo hướng thị trường lao động.

Tăng tỷ lệ thực hành, đi thực tế, tiến tới giảm hoặc bỏ những môn học

không cần thiết, nhất là những ngành nghề kỹ thuật, dệt may.

Xây dựng giáo trình điện tử, học qua mạng, sinh viên có thể vừa đi thực tế vừa học. Tiến tới sinh viên rút ngắn thời gian học mà vẫn đảm bảo chương trình.

Nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của sinh viên ra trường, chương

trình đào tạo phải có tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện thực tế, nhu cầu tuyển dụng lao động trong và ngoài nước và phù hợp từng đối tượng, cấp bậc học.

Áp dụng ngoại ngữ và tin học vào chương trình đào tạo.

Đổi mới nội dung chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận với thị trường

lao động, mềm hóa và linh hoạt trong cấu trúc nội dung để thuận lợi cho tổ chức

đào tạo và đáp ứng điều kiện học tập của người học.

62

Tùy theo từng loại hình, trình độ đào tạo mà có các nội dung đào tạo

tương ứng do các cơ quan có thẩm quyền đưa ra, bảo đảm mối liên hệ và tính

logíc của các nội dung đào tạo, bồi dưỡng sát với thực tiễn sản xuất- dịch vụ. Đa dạng hóa các nguồn thơng tin về nội dung đào tạo.

Bảng 3.1: Các kênh thông tin để xây dựng nội dung đào tạo

SÁCH GIÁO KHOA -TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRỰC QUAN THÔNG TIN

(TRANH ẢNH MƠ HÌNH) ĐẠI CHÚNG(BÁO, ĐÀI, TV)

HIỆN TƯỢNG

-VẤN ĐỀ THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP

Song song với việc thực hiện các giải pháp trên nhà trường cũng cần phải

lập kế hoạch dạy học, chương trình đào tạo cần phải được thực hiện theo các

môn học, phần học hoặc các mô đun với quỹ thời gian và quy trình xác định tồn khóa.

Nội dung chương trình phải gắn liền thực tiễn, cần phải linh hoạt trong việc xây dựng thời lượng học tập, lý thuyết rất quan trọng, nhưng thực hành mới là cốt lõi nên có thể lược bỏ những giờ lý thuyết khơng quan trọng, thay vào đó là tăng thời lượng giờ thực hành, đảm bảo kỹ năng làm việc cho sinh viên.

Chương trình học khơng nhất thiết phải kéo dài 4 năm, mà có thể rút ngắn, bằng việc gạn bỏ bớt những môn học không cần thiết, đăng ký tín chỉ linh hoạt, phải tạo cho sinh viên quen với môi trường học tập chất lượng cao, xây dựng kỹ

ĐA DẠNG HĨA

CÁC NGUỒN THƠNG TIN

63

năng là trên hết, không đặt nặng vấn đề lý thuyết, chủ yếu khi ra trường sinh viên có thể tiếp cận ngay với cơng việc, quen với máy móc, sử dụng thành thạo cơng nghệ, đáp ứng được yêu cầu mà nhà tuyển dụng đưa ra.

Cần phải kết hợp xen kẽ giữa thực hành tại doanh nghiệp và lý thuyết tại trường, đưa thực hành tại doanh nghiệp vào trong nội dung chương trình học.

Nhà trường cần phải kết hợp chặt chẽ giữa việc dạy học và công tác dạy người, chất lượng sinh viên đầu ra bao gồm nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất vẫn là năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức.

Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học.

Xây dựng chương trình, phương pháp dạy lấy người học làm trọng tâm. Xây dựng thế hệ sinh viên có hồi bão, ước mơ và dám dấn thân vì hồi bão, ước

mơ, lấy người học là trung tâm cho hoạt động đào tạo và hướng nghiệp. Khắc

phục phương pháp thụ động, sáo mịn, khơ cứng, kém tư duy, rập khuôn, giáo

điều.

Xây dựng các Trung tâm, Viện, Xưởng của Trường hoặc liên kết chặt với các tổ chức, doanh nghiệp nhằm tăng chương trình thực tiễn cho sinh viên.

Tăng cường chức năng hoạt động của Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Giáo viên và Cán bộ quản lý của trường: nhà trường cần phải có đơn vị chuyên trách làm nhiệm vụ nghiên cứu dạy và học, nhân sự là các giảng viên thuộc các khoa

đào tạo của trường được tập hợp lại, vừa tham gia giảng dạy ở các khoa, vừa làm

nhiệm vụ nghiên cứu về dạy và học dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám hiệu trường.

Thiết kế chương trình, phương pháp giảng dạy và đánh giá, sử dụng công nghệ dạy học, thiết kế và ứng dụng các phần mềm phục vụ đào tạo hỗ trợ nghiệp

64

vụ sư phạm cho tất cả các giảng viên trong trường. Nghiên cứu cách sử dụng, hồ sơ học tập trực tuyến (ePortfolios) và ma trận đánh giá (Rubric).

Động viên và tạo điều kiện để giảng viên chủ động phát huy sáng kiến cá

nhân trong việc chọn lựa phương pháp đào tạo.

Tiếp tục hoàn thiện các chuẩn dạy học làm trọng tâm để tăng cường kiểm

tra, giám sát các hoạt động giảng dạy của từng giảng viên.

Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng

viên tiếng Anh bằng việc tiêu chuẩn hóa năng lực giảng dạy.

Ngồi ra, nhà trường cũng có thể tham khảo một số phương pháp giảng dạy của các nước có nền giáo dục phát triển, những nền giáo dục đặc biệt quan tâm đến việc phát triển tư duy sáng tạo như Phương pháp học theo dự án

(Projector Based Learning), phương pháp người học là trung tâm (Learner- Centered), phương pháp kỹ thuật tạo ra ý tưởng (Brainstorming), phương pháp như phương pháp học thực tiễn của David A.Kolb, phương pháp Quản lý ý tưởng (Ideas Management), phương pháp 6 chiếc nón tư duy (Six Thinking Hats)…

Thử nghiệm và đánh giá chương trình:

Bản thiết kế chương trình nhìn chung cần được tổ chức thực nghiệm và

65

Bảng 3.2: Sơ đồ xây dựng chương trình, nội dung đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)