Bảng 2.14 : Ý thức tự giác học tập của sinh viên trên lớp
1.4. Đánh giá chất lượng đào tạo của giáo dục đại học
1.4.1. Mục đích và cơ sở của việc đánh giá chất lượng đào tạo.
Đánh giá trong giáo dục là một q trình hoạt động được tiến hành có
hệ thống nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý về mục tiêu
đã định, nó bao gồm sự mơ tả định tính và định lượng kết quả đạt được thông
qua những nhận xét, so sánh với những mục tiêu, nhằm:
- Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ của nhà trường, phù hợp với mục đích và sứ mạng của nhà trường trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Trên cơ sở so sánh các tiêu chuẩn kiểm định của nhà nước, của các cơ
quan quản lý chất lượng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thác` thức
đối với các cơ sở đào tạo và đề xuất ra các chiến lược, kế hoạch, biện pháp
nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo. Kiến nghị với các cơ qUan
chức năng có thẩm quyền trong Việc hoạc( định các chính sách hỗ tpợ cho
nhà trường không ngẫng mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng đào tạo của
mình.
Cơ sở xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dựa trên cơ sở
của từng tiêu chí và mục đích đào tạo của nhà trường. Được xây dựng theo
các phương pháp, cách thức biện chứng, khoa học tư duy logic.
1.4.2. Nội dung và quy trình đánh giá chất lượng đào tạo.
Nội dung đánh giá: đánh giá 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo (nhóm nhân tố đầu vào, nhóm nhân tố q trình và nhóm nhân tố đầu ra).
18
Quy trình đánh giá: dựa vào 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo đã nêu ở trên, tác giả tiến hành: - Lập bảng câu hỏi khảo sát
- Tổ chức khảo sát, thu thập các ý kiến nhận xét, đánh giá của 3 nhóm
đối tượng:
+ Sinh viên năm cuối và những sinh viên vừa mới tốt nghiệp + Cán bộ quản lý và giảng viên
+ Các doanh nghiệp, công ty sử dụng nhân lực do trường đào tạo - Tổng hợp thông tin đánh giá và bằng chứng thu được.
1.4.3. Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo.
Để đánh giá được một cách khách quan và chính xác chất lượng đào tạo
của trường, tác giả sử dụng đồng thời 2 phương pháp phù hợp với các nội
dung đánh giá đã nêu ở trên.
1.4.3.1. Khảo sát sự hài lòng của người học.
Đây là phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo dựa trên người thụ
hưởng, phương pháp đánh giá này đã được một số trường ĐH trong cả nước
tiến hành thời gian qua. Mục đích là khảo sát sự hài lòng của sinh viên về chất
lượng đào tạo của trường. Trong đề tài này, tác giả tiến hành thu thập ý kiến
của một số chuyên gia và tham khảo một số tài liệu về khảo sát sự hài lòng sinh viên của các trường đại học để xây dựng bảng câu hỏi nhằm khảo sát sự
hài lịng của sinh viên về nhóm nhân tố đầu vào và nhóm nhân tố q trình
của trường. Sinh viên được đề nghị cho biết mức độ đồng ý của mình với các phát biểu liên quan tới 2 nhóm nhân tố trên bằng cách khoanh trịn các số từ 1
19
Đây là phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục đại học thông qua đánh giá sản phẩm (sinh viên tốt nghiệp đại học). Phương pháp đánh giá này
cũng được sử dụng rộng rãi trong giáo dục đại học ở Hoa Kỳ, ở các nước
Châu Âu. Ở Việt Nam, Bộ GD&ĐT cũng đã đưa ra bộ tiêu chí để đánh giá
chất lượng sinh viên tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài, tác giả chỉ tiến hành khảo sát dựa trên các tiêu chí như: ý thức chấp hành nội quy của sinh viên và những kỹ năng cơ bản của sinh viên được người sử dụng lao động quan tâm như: kiến thức chuyên môn, sự nhiệt tình trong cơng tác, sự hợp tác, sáng tạo, có khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế, có kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghiên cứu, trình bày, kỹ năng tổ chức,…
Tóm tắt Chương 1:
Với kết quả nghiên cứu của chương 1, từ các khái niệm và hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến chất lượng ta có cái nhìn tổng qt về chất lượng, quản lý chất lượng, chất lượng đào tạo, các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các trường nói chung và các phương pháp dùng để đánh giá các nhóm nhân tố đó. Từ lý thuyết về quản lý chất lượng, tác giả cũng đã giới
thiệu một số mơ hình quản lý chất lượng hiện nay trên thế cũng như ở Việt
Nam đang áp dụng. Việc giới thiệu các mơ hình là cơ sở cho phép khi xem
xét, đánh giá thực trạng một cách khách quan và có cơ sở khoa học.
Việc nghiên cứu những vấn đề lý luận trên sẽ là nền tảng cho việc phân
tích, đánh giá đúng thực trạng chất lượng đào tạo của trường và đề xuất các
giải pháp hoàn thiện trong các chương tiếp theo.
20
Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH