Đề tài này nghiên cứu “Mức độ đáp ứng 19 tiêu chí quốc gia về chương trình xây dựng nơng thôn mới so với chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn: Trường hợp huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang” được tiến hành các bước như sau:
Bước đầu tiên là xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây, căn cứ vào 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới. Lập câu hỏi và tiến hành khảo sát thử nhằm mục đích hồn thiện bảng câu hỏi
Tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn đại diện chủ hộ trên địa bàn nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi với cở mẫu 140 mẫu. Mẫu điều tra sau khi thu về được kiểm tra mẫu đạt yêu cầu và sau đó mã hóa trên máy vi tính.
Cuối cùng phân tích dữ liệu bằng các kỹ thuật dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 18, Exel 2010, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và so sánh. Từ đó gợi ý một số kiến nghị, chính sách khi xây dựng nơng thơn mới huyện Châu Thành, tỉnh hậu Giang.
Vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới Nghiên cứu định tính
(Tham khảo ý kiến) Phát thảo bảng câu hỏi Kiểm tra tính hợp lý bảng câu hỏi Hồn chỉnh bảng câu hỏi chính thức
Tiến hành thu thập dữ liệu (n=140)
Làm sạch dữ liệu, mã hóa trên SPSS 18 và Exel 2010 Phân tích dữ liệu
Viết báo cáo
Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu 4.2 Khung phân tích
Sự tiếp cận các tiêu chí nơng thơn mới trên địa bàn xã Đông Thạnh xác định mức độ đáp ứng nhu cầu về tiêu chí nơng thơn mới, trong đó nguồn lực là một trong những nhân tố quan trọng là tiền đề không thể thiếu. Thiếu nguồn lực sẽ khơng có cơ hội, khơng có tiền đề quan trọng để xây dựng triển khai các tiêu chí nơng thơn mới nói chung và phát triển kinh tế nói riêng.
Phương pháp đánh giá mức độ đạt và đáp ứng được các tiêu chí nơng thơn mới trên địa bàn nghiên cứu dựa vào Bộ tiêu chí Quốc gia của Thủ tướng Chính phủ. Bao gồm 19 tiêu chí và 39 chỉ tiêu để cơng nhận xã, nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh.
Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch: Có quy hoạch nơng thơn mới được lập theo quy định tại Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT- BTN&MT ngày 28/10/2011của liên Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ tài nguyên và Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nơng thơn mới và được cấp có thểm quyền phê duyệt và được công bố rộng rã tới các thôn; các bản vẽ quy hoạch được niêm yết công khai để người dân biết và thực hiện, hoàn thành việc cấm móc chỉ giới các cơng trình hạ tầng theo quy hoạch được duyệt; có Quy chế quản lý quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tiêu chí 2: Giao thơng: Đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đạt tỷ lệ 100%; đường trục thơn được cứng hóa đạt tỷ lệ quy định vùng (ĐBSCL) đạt tỷ lệ 50 %; đường ngõ, xóm được cứng hóa, khơng lầy lội vào mùa mưa đạt tỷ lệ 100 %.; đường trục chính nội đồng được cứng hóa, đạt tỷ lệ quy định của vùng (ĐBSCL) đạt tỷ lệ 50 %.
Tiêu chí 3: Thủy lợi: Đạt tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương theo quy định (trừ các vùng khơng áp dụng kiên cố hóa) ĐBSCL đạt tỷ lệ 45%; có hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh.
Tiêu chí 4: Điện nơng thơn: Có hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện; tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn đạt quy định của vùng (ĐBSCL) đạt tỷ lệ 98 %.
Tiêu chí 5: Trường học: Xã đạt tiêu chí trường học khi có tỷ lệ trường học các cấp có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia theo quy định vùng (ĐBSCL) đạt tỷ lệ 70%.
Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hóa: có nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn theo quy định của Bộ trưởng Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Thông tư số 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 quy định mẫu về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của các Trung tâm văn hóa - thể thao xã; 100% thơn hoặc liên thơn có nhà văn hóa và khu thể thao và Du lịch tại Thông tư số 06/2011/TT-BVHTTDL ngày 08/03/2011 quy định mẫu về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của văn hóa - khu thể thao thôn. Trường hợp sử dụng trụ sở thơn, đình làng hoặc nhà rơng có trang thiết bị và nội dung hoạt động theo tiêu chuẩn văn hóa thì cũng được cơng nhận đã có nhà văn hóa thơn.
Tiêu chí 7: Chợ nơng thơn: Có đủ các cơng trình của chợ nơng thơn do xã quản lý (chợ hạng 3) được quy định trong TCVN 9211: 2012 chợ - Tiêu chuẩn thiết kế ban hành tại Quyết định 3621/QĐ-BKHCN ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ khoa học và Công nghệ về việc cơng bố Tiêu chuẩn quốc gia; có tổ chức quản lý chợ; có nội quy chợ do UBND xã quy định và niêm yết công khai để điều hành hoạt động, xử lý vi phạm; có sử dụng cân đối chứng, thiết bị đo lường để người tiêu dùng tự kiểm tra về số lượng, khối lượng hàng hóa; các hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại chợ khơng thuộc danh mục cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Tiêu chí 8: Bưu điện: Có ít nhất 01 (một) điểm cung cấp được 2 dịch vụ bưu chính và viễn thông đạt tiêu chuẩn ngành theo quy định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông tại Quyết định số 463/QĐ-BTTTT ngày 22/3/2012 về việc ban hành hướng dẫn thực hiện tiêu chí ngành thơng tin và truyền thơng về xây dựng nơng thơn mới; có phủ sóng hoặc mạng để truy cập Internet.
Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư: Trên địa bàn khơng cịn hộ gia đình ở trong nhà tạm, nhà dột nát; đạt mức quy định tối thiểu của vùng về tỷ lệ hộ gia đình có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng (ĐBSCL) đạt tỷ lệ 70%.
Tiêu chí 10: Thu nhập: Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn (triệu đồng/người/ năm) đối với ĐBSCL năm 2012: 20 triệu đồng; năm 2015: 29 triệu đồng; đến năm 2020: 49 triệu đồng.
Tiêu chí 11: Hộ nghèo: Được cơng nhận đạt tiêu chí hộ nghèo khi có tỷ lệ hộ nghèo của xã ở dưới mức tối thiểu theo quy định của vùng (ĐBSCL) 7%.
Tiêu chí 12: Tỷ lệ lao động có việc làm thường xun: Xã được cơng nhận đạt tiêu chí này khi có tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên đạt từ 90% trở lên.
Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất: Xã được cơng nhận đạt tiêu chí về hình thức tổ chức sản xuất khi có ít nhất 01 hợp tác xã hoặc tổ hợp tác có đăng ký, hoạt động hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo Luật, có hợp đồng liên kết với doanh nghiệp.
Tiêu chí 14: Giáo dục: Xã đạt tiêu chí giáo dục khi đáp ứng; Đạt phổ cập giáo dục Trung học cơ sở; đạt tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học Trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) đạt tỷ lệ 80%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt tỷ lệ hơn 20%.
Tiêu chí 15: Y tế: Xã được cơng nhận tiêu chí y tế khi đáp ứng; trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt từ 70% trở lên.
Tiêu chí 16: Văn hóa: Xã được cơng nhận đạt tiêu chí văn hóa khi có từ 70% thơn trở lên được công nhận và giữ danh hiệu “Thơn văn hóa” liên tục từ 05 năm trở lên.
Tiêu chí 17: Mơi trường: Xã được cơng nhận đạt tiêu chí mơi trường khi: Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn Quốc gia đạt tỷ lệ 75% (ĐBSCL); 90% cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn đạt tiêu chuẩn về môi trường (10% cịn lại tuy có vi phạm nhưng đang khắc phục); khơng có các hoạt động gây suy giảm môi trường và các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp; nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch; chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định.
Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh: Xã đạt tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh khi đáp ứng; 100 % cán bộ, công chức xã đạt chuẩn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định; Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “Trong sạch vững mạnh”; các tổ chức đồn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.
Tiêu chí 19: An ninh, trật tự xã hội: Xã đạt tiêu chí “An ninh, trật tự xã hội”; khơng có tổ chức, cá nhân hoạt động chống Đảng, chính quyền, phá hoại kinh tế; truyền đạo trái pháp luật, khiếu kiện đơng người kéo dài; khơng có tụ điểm phức tạp về trật tự xã hội và không phát sinh thêm người mắc các tệ nạn xã hội trên địa bàn; Trên 70 % số thơn được cơng nhận đạt tiêu chuẩn an tồn về an ninh, trật tự; hàng năm Công an xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.
4.3 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Dựa vào bản đồ hành chính kết hợp mục tiêu nghiên cứu và các yếu tố về kinh tế xã hội từ đó đưa ra các tiêu chí chọn vùng nghiên cứu là xã Đơng Thạnh huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Xã Đơng Thạnh có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển nông nghiệp, kinh tế vườn phát triển và được tỉnh Hậu Giang chọn làm xã điểm xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Châu Thành. Nằm ở vị trí
cặp Sơng Hậu, có hệ thống giao thông thủy bộ thuận tiện gồm: Quốc lộ 1A, Quốc Lộ Nam Sông Hậu, tuyến đường tỉnh lộ 925 đi qua và hệ thống sơng ngịi, kênh rạch tạo thành mạng lưới nối huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ - trung tâm vùng và các tỉnh ĐBSCL, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang nói chung và huyện Châu Thành nói riêng nên việc chọn xã Đơng Thạnh huyện Châu Thành là phù hợp.
4.4 Phương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu này sử dụng kết hợp nhiều phương pháp và công cụ để thu thập và phân tích thơng tin khác nhau áp dụng vào đánh giá thực trạng vùng nghiên cứu cũng như xác định mức độ đáp ứng bộ tiêu chí nơng thơn mới so với chất lượng cuộc sống của dân cư nông thôn trên địa bàn.
Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập và phân tích các chủ trương, chính sách (quyết định, báo cáo, thông tư, đề án) tư liệu, dữ liệu có liên quan về bộ tiêu chí nông thôn mới tác động đến địa bàn nghiên cứu từ các ban ngành (Sở NN&PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, Phòng Nơng nghiệp, Phịng Giáo dục & ĐT, Phòng Thống kê, Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội, Phòng Kinh tế & Hạ tầng, Phịng Văn hóa & TT, Bưu điện, Phịng Tài chính- KH, UBND xã). Thu thập thơng tin từ các bài báo khoa học, tạp chí, báo và internet liên quan đến phát triển sản xuất nơng nghiệp và Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới.
Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp nông hộ bằng phiếu câu hỏi soạn sẵn. Với phương pháp này, người tham gia sẽ đánh giá chung về nhu cầu đáp ứng thực trạng và nguồn lực xây dựng nơng thơn mới tại địa phương. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của tiêu chí nơng thơn mới tác động trực tiếp đến đời sống của người dân địa phương. Kết quả thảo luận sẽ làm cơ sở thiết lập các chỉ tiêu nghiên cứu cho việc điều tra theo bảng câu hỏi và những thơng tin định tính bổ ích cho việc so sánh đánh giá.
Phiếu phỏng vấn nông hộ
Phiếu phỏng vấn được thu thập trên địa bàn xã Đông Thạnh huyện Châu Thành. Tổng số mẫu phỏng vấn 140 phiếu được xác định sau khi tiến hành chọn điểm nghiên cứu, dựa vào tình hình thực tế về số hộ sinh sống trên địa bàn và phân bổ đều cho các nhóm hộ giàu, khá, cận nghèo, nghèo. Nội dung bao gồm: thông tin nông hộ, thông tin về 19 tiêu chí nơng thơn mới, nguồn lực đóng góp, mức độ đáp ứng tiêu chí nơng thơn mới, ý kiến đề xuất, kiến nghị về định hướng thay đổi chất lượng cuộc sống của cư dân nông thơn sau khi xây dựng đạt 19 tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới; Trường hợp huyện Châu Thành, tỉnh hậu Giang.
Thảo luận nhóm
Nhóm thảo luận cán bộ là lãnh đạo chủ chốt các ban ngành đoàn thể xã, ấp bao gồm: Đảng ủy, UBND, khối dân vận đồn thể, cán bộ nơng nghiệp, Địa chính, cán bộ Hội Nơng dân, Phụ nữ (01 cuộc). Nội dung thảo luận bao gồm: phản ánh thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp và khả năng tham gia vào bộ tiêu chí nơng thơn mới địa phương; lựa chọn mức độ ưu tiên tiêu chí nơng thơn mới và định hướng trong việc vận động nguồn lực xây dựng nông thôn mới; mức độ đáp ứng từng tiêu chí xây dựng nơng thôn mới; chất lượng cuộc sống của cư dân nơng thơn có tốt hơn khơng khi xây dựng đạt các tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới.
Phỏng vấn sâu lãnh đạo
Nhằm tìm hiểu quan điểm của lãnh đạo đầu ngành huyện có liên quan. Tham vấn ý kiến lãnh đạo các ban ngành (phòng NN&PTNT, phòng TN&MT, phòng KT&HT) về thực trạng và định hướng xây dựng nông thôn mới của huyện. Nhu cầu, nguồn lực, những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Những thông tin được thu thập, phỏng vấn sâu lãnh đạo các ban ngành và thảo luận nhóm được sử dụng cho việc thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn nông hộ. Bảng câu hỏi sẽ được phỏng vấn thử và chỉnh sửa để sẵn sàng cho việc phỏng vấn trực tiếp tại hộ.
4.5 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Tiến trình thực hiện:
Phỏng vấn thử: Thực hiện phỏng vấn thử trên một vài hộ hoàn chỉnh bảng hỏi
phù hợp với vùng nghiên cứu trước khi phỏng vấn trên diện rộng, sửa bảng câu hỏi: nhằm thay đổi một số câu hỏi cho phù hợp với thực tế; tiến hành phỏng vấn nông hộ; kiểm tra phiếu phỏng vấn: nhằm mục đích phát hiện bổ sung kịp thời các thơng tin khơng chính xác hoặc cịn thiếu, thơng tin ghi chép sai và chỉnh sửa số lượng để có đơn vị thống nhất; mã hóa thơng tin: nhằm mục đích chuyển các thơng tin thu thập ở phiếu điều tra, nội dung trả lời các câu hỏi mở; xây dựng cơ sở dữ liệu và phân tích số liệu bằng phần mềm Excel.
Phương pháp thống kê mô tả
Nhằm mô tả thực trạng về đặc điểm nơng hộ, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, hiện trạng các tiêu chí về nơng thơn mới vùng nghiên cứu dưới dạng tần số, phần trăm, trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, kiểm định độc lập của phân phối (Võ Thanh Lộc, 2010).
Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả thông qua số liệu thứ cấp về
tiêu chí nơng thơn mới xã Đơng Thạnh, huyện Châu Thành.
Phương pháp phân tích SWOT
Mục đích tổng hợp các yếu tố từ bên trong và yếu tố bên ngồi của đối tượng nghiên cứu, giúp nhìn nhận vấn đề nột cách tồn diện trên nhiều khía cạnh. Từ đó đề ra các chiến lược phát triển cho địa bàn nghiên cứu.