CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.4 Năng lực cạnh tranh
Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất. Dưới đây là một số cách tiếp cận cụ thể về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý:
Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp. Cách quan niệm này có thể gặp trong các cơng trình nghiên cứu của Mehra (1998), Ramasamy (1995), Buckley (1991), Schealbach (1989) hay ở trong nước như của CIEM (Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế). Cách quan niệm như vậy tương đồng với cách tiếp cận thương mại truyền thống đã nêu trên. Hạn chế trong cách quan niệm này là chưa bao hàm các phương thức, chưa phản ánh một cách bao quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Hai là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo M. Porter (1990), năng suất lao động là thức đo duy nhất về năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm cho rằng: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu cũng có ý kiến tương tự: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.
35
1.4.5 Chính sách địa phƣơng
Chính sách là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và các công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm giải quyết vấn đề nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định. Xét theo cấp độ của chính sách, chính sách được chia làm 2 loại: Chính trung ương và Chính sách địa phương.
Như vậy, chúng ta có thể chung về chính sách địa phương như sau: chính sách địa phương là một chuỗi hay một loạt các quyết định cùng hướng vào việc giải quyết một vấn đề chính sách, do một hay nhiều cấp khác nhau trong chính quyền địa phương ban hành và thực thi trong một thời gian dài.
Một chính sách có thể được thể chế hóa thành các văn bản pháp luật để tạo căn cứ pháp lý cho việc thực thi, song nó cũng bao gồm những phương án hành động khơng mang tính bắt buộc, mà có tính định hướng, kích thích phát triển.
1.5 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.5.1 Khái niệm 1.5.1 Khái niệm
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Sự thay đổi này đã làm thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế. Để duy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước hết đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả.
Khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ là mối quan tâm của bất kỳ ai mà là mối quan tâm của tất cả mọi người, mọi doanh nghiệp. Khi làm bất cứ điều gì. Đó cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt, thể hiện trong công tác quản lý, bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung, phương pháp, biện pháp áp dụng trong quản lý chỉ thực sự đem lại ý nghĩa khi chúng làm tăng được hiệu quả kinh doanh, không những là thước đo về chất lượng, phản ánh tổ chức, quản lý kinh doanh, mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn lên thì trước hết địi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện tái sản xuất mở rộng, đầu
36
tư nâng cấp máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ tiên tiến hiện đại. Kinh doanh có hiệu quả là tiền đề nâng cao phúc lợi cho người lao động, kích thích người lao động tăng năng suất lao động và là điều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện
sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ ra ít nhất mà đạt hiệu quả cao nhất.
1.5.2 Ý nghĩa
Qua phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá trình độ khai thác và tiết kiệm các nguồn lực đã có.
Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tạo cơ sở cho việc thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố sản xuất.
Sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ cao.
Trên cơ sở đó doanh nghiệp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong quá trình sản xuất, đề ra các biện pháp nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng để phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, tăng tích luỹ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.
1.5.3 Bản chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận.
1.5.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đảm bảo 3 lợi ích: cá nhân, tập thể và nhà nước.
- Hiệu quả của doanh nghiệp phải gắn liền hiệu quả của xã hội.
- Hoạt động của doanh nghiệp phải tuân theo hệ thống pháp luật hiện hành
1.5.5 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Hiệu quả kinh doanh là công cụ quản trị kinh doanh
37
tìm ra các biện pháp tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là đã nâng cao khả năng sử dụng các nguồn lực khan hiếm.
- Trong cơ chế kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là điều kiện cần để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
1.6 Mơ hình nghiên cứu liên quan
1.6.1 Mơ hình của Atsede Woldie, Patricia Leighton và Adebimpe Adesua (2008) (2008)
Nghiên cứu của 3 tác giả người Anh này đã đưa ra 9 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DNNVV bao gồm: (1) Tuổi của chủ sở hữu / quản lý (the
age of the owner/manager), (2) giới tính của chủ sở hữu /quản lý (the gender of the owner/manager), (3) trình đơ học vấn của chủ sở hữu/ quản lý (the educational qualification of the owner/manager), (4) động lực của chủ sở hữu/ quản lý (owner/managers motivation), (5) kinh nghiệm trước đây của chủ sở hữu/quản lý (the previous experience of theowner/manager), (6) tuổi của doanh nghiệp (the age of the firm), (7) kích thước của doanh nghiệp (the size of the firm), (8) tình trạng
pháp lý của doanh nghiệp (the legal status of the firm), (9) khu vực của doanh
38
Hình 1.1 Mơ hình của Atsede Woldie, Patricia Leighton và Adebimpe Adesua (2008)
Nguồn: Atsede Woldie, Patricia Leighton và Adebimpe Adesua (2008)
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
kinh doanh
Tuổi của chủ sở hữu
Giới tính của chủ sở hữu
Trình độ học vấn của chủ sở hữu
Động lực của chủ sở hữu
Kinh nghiệp của chủ sở hữu Tuổi của doanh nghiệp
Kích thước của doanh nghiệp
Tình trạng pháp lý của doanh nghiệp
39
1.6.2 Mơ hình của Chuthamas Chittithaworn (2010)
Nghiên cứu của Chuthamas Chittithaworn (2010 – Factors Affecting Business
Success of Small & Medium Enterprises (SMEs) in Thailand) đưa ra 8 giả thuyết:
(1) có mối quan hệ giữa đặc điểm của DNNVV và thành công trong kinh doanh
(There is a relationship between SMEs characteristics and business success), (2)
có mối quan hệ giữa cách quản lý doanh nghiệp và thành công trong kinh doanh
(There is a relationship between management & know-how and business success),
(3) có mối quan hệ giữa các sản phẩm, dịch vụ và thành công trong kinh doanh
(There is a relationship between products & services and business success), (4) có
mối quan hệ giữa các khách hàng, thị trường và thành công trong kinh doanh
(There is a relationship between customer & market and business success), (5) có
mối quan hệ giữa cách điều hành kinh doanh, hợp tác với thành công trong kinh doanh (There is a relationship between the way of doing business & Cooperation
and business success), (6) có mối quan hệ giữa nguồn lực tài chính và thành cơng
trong kinh doanh (There is a relationship between resources & finance and
business success), (7) có mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và thành công
trong kinh doanh (There is a relationship between strategy and business success), (8) có mối quan hệ giữa mơi trường bên ngồi và thành công trong kinh doanh
40
Hình 1.2 Mơ hình của Chuthamas Chittithaworn (2010)
Nguồn: Chuthamas Chittithaworn (2010)
1.6.3 Mơ hình của M. Krishna Moorthy, Annie Tan, Caroline Choo, Wei Chang Sue, Jonathan Tan Yong Ping, và Tan Kah Leong (2012) Chang Sue, Jonathan Tan Yong Ping, và Tan Kah Leong (2012)
Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả đã đưa ra 4 giả thuyết về hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNVV: (1) có mối quan hệ tiêu cực giữa tinh thần kinh doanh không hiệu quả và hiệu quả kinh doanh của DNNVV (There is a negative
relationship between ineffective entrepreneurship and performance of SMEs), (2)
có mối quan hệ tiêu cực giữa việc quản lý nguồn nhân lực không phù hợp và hiệu quả kinh doanh của DNNVV (There is a negative relationship between inappropriate human resource management (HRM) and performance of SME)
Thành công trong kinh doanh Đặc điểm của DNNVV Cách quản lý DN Các sản phẩm, dịch vụ Khách hàng và thị trường Nguồn lực tài chính Cách điều hành kinh doanh
và sự hợp tác
Chiến lược kinh doanh
41
Hiệu quả kinh doanh của DNNVV Nguồn nhân lực phù hợp Sử dụng thông tin thị trường ứng dụng công nghệ thông tin
Tinh thần kinh doanh hiệu quả
(3) có mối quan hệ tích cực giữa việc sử dụng các thông tin thị trường và hiệu quả kinh doanh của DNNVV (There is a positive relationship between the use of marketing information and performance of SMEs), (4) có mối quan hệ tích cực
giữa các ứng dụng của công nghệ thông tin và hiệu quả kinh doanh của DNNVV
(There is a positive relationship between application of information technology (IT) and performance of SMEs).
Hình 1.3: Mơ hình của M. Krishna Moorthy, Annie Tan, Caroline Choo, Wei Chang Sue, Jonathan Tan Yong Ping, và Tan Kah Leong (2012)
Nguồn: Indarti&Langenberg (2004) and Erdil&Ayse (2010)
1.6.4 Mơ hình của Phan Thị Minh Lý (2011)
Nghiên cứu của Phan Thị Minh Lý (2011- Phân tích tác động của các nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thừa Thiên Huế), theo mơ hình này có 4 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DNNVV. Cụ thể như sau: (1) Năng lực nội tại, (2) Chính sách vĩ mô, (3) Yếu tố vốn, (4) Chính sách địa phương.
Thành phần “năng lực nội tại”.
1.) Trang thiết bị.
42 3.) Tiếp thị. 4.) Trình độ lao động. Thành phần “chính sách vĩ mơ”. 1.) Chính sách hỗ trợ DNNVV. 2.) Hệ thống pháp luật. 3.) Chính sách thuế. Thành phần “yếu tố vốn”. 1.) Chính sách lãi suất. 2.) Tiếp cận các tổ chức tín dụng. 3.) Tiếp cận thị trường vốn. 4.) Thủ tục vay vốn. Thành phần “ chính sách địa phương”. 1.) Thủ tục hành chính.
2.) Hỗ trợ từ hội doanh nghiệp. 3.) Cơ sở hạ tầng.
4.) Thủ tục thuê đất.
5.) Chính sách hỗ trợ của địa phương
Hình 1.4: Mơ hình của Phan Thị Minh Lý (2011)
Nguồn: Phan Thị Minh Lý (2011)
Năng lực nội tại
Chính sách vĩ mơ Yếu tố vốn
Chính sách địa phương
Hiệu quả kinh doanh
43
Kết luận chƣơng 1
* Trình bày khái quát cơ sở lý thuyết về DNNVV nói chung và DNNVV trên địa bàn Tp.HCM nói riêng. Cụ thể như sau:
- Khái niệm, đặc điểm, vai trò, các hạn chế cơ bản của khu vực DNNVV. - Thực trạng DNNVV trên địa bàn Tp.HCM.
* Khái quát về những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: năng lực nội tại, chính sách vĩ mơ, chính sách địa phương và yếu tố vốn.
* Mơ hình nghiên cứu liên quan của Phan Thị Minh Lý (2011) bao gồm 4 thành phần độc lập và 1 thành phần phụ thuộc, cụ thể như sau:
Thành phần độc lập: năng lực nội tại (4 biến quan sát), chính sách vĩ mô (3 biến quan sát), yếu tố vốn (4 biến quan sát) và chính sách địa phương (5 biến quan sát).
Thành phần phụ thuộc: hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (1 biến quan sát).
44
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu:
Nghiên cứu sẽ được tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng được thể hiện theo lưu đồ sau:
Hình 2.1 Lưu đồ nghiên cứu
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Xử lý, phân tích dữ liệu Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi Thảo luận tay đơi
Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
n = 30
Nghiên cứu định lượng
n = 600
Phần mềm SPSS 16.0
45
2.2 Nghiên cứu định tính và điều chỉnh thang đo 2.2.1 Nghiên cứu định tính 2.2.1 Nghiên cứu định tính
Bước đầu tiên nghiên cứu định tính là điều chỉnh thang đo. Các biến được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp bằng hình thức thảo luận tay đơi theo một nội dung được chuẩn bị trước dựa theo các thang đo có sẵn. Nội dung thảo luận sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung các biến.
Tiến hành phỏng vấn sâu 30 đối tượng (hiện đang làm việc tại các DNNVV trên địa bàn Tp.HCM), hầu hết các đối tượng đều quan tâm đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp mình. Những đối tượng được phỏng vấn phần lớn cho rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ chịu ảnh hưởng nhiều ở chính sách vĩ mơ của chính phủ và chịu bị chi phối nhiều bởi yếu tố vốn. Đặc biệt trong giai đoạn cuối năm 2008 đến nay, doanh nghiệp chịu sức ép của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới rất lớn (chi phí đầu đẩy cao, đầu ra thu hẹp…), doanh nghiệp khát vốn tuy nhiên để có thể vay được nguồn vốn có lãi suất hợp lý thì rất khó khăn … (dàn bài
phỏng vấn sâu được trình bày ở phụ lục A)
Từ kết quả nghiên cứu định tính trên kết hợp với các thơng tin thứ cấp là cơ sở để hình thành bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu chính thức. Tuy nhiên, để có một thang đo sát thực tế nhất cần phải có một bảng câu hỏi nháp để phỏng vấn thử 100 doanh nghiệp và thang đo Likert 5 điểm được dùng để đo lường các biến quan sát.
Tồn bộ thơng tin thu thập được từ q trình phỏng vấn trên sẽ được phân tích và tổng hợp, các thành phần của thang đo sẽ được điều chỉnh và bổ sung. Thang đo sau hiệu chỉnh sẽ sử dụng cho nghiên cứu chính thức.
2.2.2 Nghiên cứu định lƣợng
Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các phân tích chính thức như sau:
46
qua hệ số Cronbach alpha, qua đó các biến khơng phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan tổng biến nhỏ (<0.3) và thang đo sẽ được chấp nhận khi hệ số Cronbach alpha đạt yêu cầu (>0.6).
Tiếp theo phân tích nhân tố sẽ được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm. Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Phương pháp phân tích Principal