Nhƣ vậy, chỉ trong vòng 7 năm (từ 2005 đến 2012), số lƣợng các ngân hàng triển khai dịch vụ IB đã tăng từ 5 lên 46 ngân hàng (tăng hơn 9 lần) dù chất lƣợng và sự đa dạng của dịch vụ vẫn còn chênh lệch với nhau và so với các ngân hàng nƣớc ngồi. Việc gia tăng nhanh chóng số lƣợng các ngân hàng tham gia vào lĩnh vực này có nhiều nguyên nhân, trƣớc hết là nỗ lực tự làm mới mình để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và phát triển, về khách quan, đó là do sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại điện tử cũng nhƣ hệ thống cơ sở hạ tầng và viễn thông cũng nhƣ sự ủng hộ mạnh mẽ của Chính phủ theo đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng nhằm hƣớng ngân hàng đến việc cung cấp các dịch vụ hiện đại, giảm thiểu rủi ro và chi phí do mở rộng mạng lƣới quá mức cần thiết dẫn đến hoạt động kinh doanh thiếu hiệu quả.
Tuy nhiên, dù ghi nhận sự năng động của các ngân hàng trong việc nắm bắt cơ hội, hƣớng đến việc thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng nhƣng chúng ta có thể thấy, các ngân hàng Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai dịch vụ IB rộng rãi đến khách hàng, chủ yếu do các nguyên nhân sau:
- Sản phẩm, dịch vụ cung cấp còn đơn giản khi chủ yếu hỗ trợ khách hàng vấn tin tài khoản, tỷ giá, lãi suất và chuyển khoản với hạn mức nhất định… hoặc thanh toán tiền cho các tổ chức, đơn vị cung cấp sản phẩm dịch vụ có liên kết với ngân hàng. Một số ngân hàng thậm chí thiếu quan tâm đến việc hƣớng dẫn khách hàng đăng kí và sử dụng IB, website đƣợc thiết kế khá sơ sài hoặc bị lỗi không truy cập đƣợc.
- Tình hình tội phạm cơng nghệ cao tại Việt Nam đang có ý định gia tăng, có sự tham gia của các đối tƣợng ngƣời nƣớc ngồi với cơng nghệ khoa học hiện đại, phƣơng thức thủ đoạn ngày càng tinh vi… trong khi đó, khả năng bảo mật, quản trị hệ thống thông tin của các ngân hàng Việt Nam cũng nhƣ các đơn vị liên quan còn chƣa phát triển theo kịp, điều này đã tạo ra những khoảng trống để bọn tội phạm triệt để tận dụng khai thác, chiếm đoạt tiền của khách hàng. Trong năm 2013, trên cả nƣớc đã xảy ra 02 vụ việc trong đó các đối tƣợng lợi dụng sơ hở của cơng ty viễn thông và hệ thống IB để chiếm đoạt số tiền hơn 100 triệu đồng của khách hàng. Những sự việc nhƣ vậy, cùng với cách xử lý chƣa thật sự khéo léo, chuyên nghiệp của nhân viên ngân hàng đã gây nên sự bức xúc của khách hàng, ảnh hƣởng đến thiện cảm của khách hàng đối với ngân hàng nói riêng và dịch vụ IB nói chung.
- Hệ thống chính sách, pháp luật về Thƣơng mại điện tử và dịch vụ IB còn nhiều hạn chế, chƣa theo kịp với trình độ phát triển của hệ thống dịch vụ cũng nhƣ đảm bảo đƣợc quyền lợi của khách hàng khi có tranh chấp xảy ra.
Dù gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại, các ngân hàng vẫn xác định rằng IB là dịch vụ thiết yếu và giữ vai trò nền tảng trong tƣơng lai, khi mà xã hội tiến đến kỷ nguyên khoa học hiện đại cũng nhƣ các chính sách của Chính phủ về hạn chế giao dịch tiên mặt đƣợc triển khai ngày càng quyết liệt. Vì vậy, ý định chung của các ngân
hàng trong thời gian tới là tập trung nghiên cứu phát triển dịch vụ IB và kết hợp với các trung tâm mua sắm, công ty viễn thông, nhà cung ứng sản phẩm và dịch vụ nhằm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ và mở rộng phạm vi hoạt động, phục vụ khách hàng của mình.
2.3.2 Tổng quan về Ngân hàng PN.
2.3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam (Ngân hàng Phƣơng Nam) đƣợc thành lập 19/05/1993 với số vốn ban đầu 10 tỷ đồng. Năm đầu, Ngân hàng PN đạt tổng vốn huy động 31,2 tỷ đồng; dƣ nợ 21,6 tỷ đồng; lợi nhuận 258 triệu đồng. Với mạng lƣới tổ chức hoạt động là 01 Hội sở và 01 chi nhánh.
Với năng lực tài chính và quản trị khơng ngừng đƣợc nâng cao qua quá trình sáp nhập, ngân hàng PN đã tập trung vào phát triển hạ tầng công nghệ nhằm giành đƣợc ƣu thế trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng thƣơng mại sau khi đất nƣớc bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể, ngân hàng PN đã Đầu tƣ công nghệ ngân hàng hiện đại và triển khai thành công phần mềm cốt lõi Core banking trong toàn hệ thống, tạo sự an toàn và thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch; đầu tƣ và triển khai hệ thống GL – Core gồm các phân hệ nhƣ: Kế toán, Quản lý tài sản cố định và công cụ lao động, Quản lý vốn nội bộ; là thành viên của Hiệp hội tài chính Viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu (Swift), cung cấp cho khách hàng dịch vụ thanh tốn quốc tế có uy tín và đạt chất lƣợng tốt nhất tại thị trƣờng Việt Nam; đầu tƣ hệ thống máy ATM và công nghệ, tham gia hệ thống liên minh thẻ trong và ngồi nƣớc, triển khai thành cơng sản phẩm thẻ thanh toán nội địa và thẻ thanh toán quốc tế MasterCard. Bên cạnh những sản phẩm, dịch vụ thuần túy, Ngân hàng còn triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ hiện đại, đa tiện ích phục vụ khách hàng nhƣ: dịch vụ chuyển tiền bằng Bankdraft thông qua 16 loại ngoại tệ khác nhau; dịch vụ chi lƣơng qua thẻ ATM, triển khai thành công dịch vụ đơn vị chấp nhận thẻ; triển khai bộ sản phẩm Ebanking gồm IB, Mobile Banking, Phone Banking, SMS giúp khách hàng tra cứu thông tin tài khoản, tỷ giá, sao kê giao dịch,
chuyển tiền trong và ngoài hệ thống, … mọi lúc mọi nơi; dịch vụ thu hộ tiền điện và tiền nƣớc; …
Bên cạnh việc nâng cao nội lực, ngân hàng PN cịn tích cực tìm kiếm sự hỗ trợ từ nguồn ngoại lực có uy tín và năng lực trong một thời gian dài, kết quả là từ tháng 12 năm 2007, United Overseas Bank Limited (UOB) – Singapore chính thức trở thành cổ đông chiến lƣợc của Ngân hàng PN. Qua đó, Ngân hàng PN đƣợc nâng cao về kinh nghiệm trong lĩnh tài chính. Đến ngày 8/7/2011, UOB đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chuẩn y nâng mức sở hữu cổ phần tại Ngân hàng PN đạt 20% vốn điều lệ. Song song đó, Ngân hàng PN cịn mở rộng mối quan hệ hợp tác với các tổ chức, tập đồn, cơng ty khác trong và ngoài nƣớc.
Trải qua nhiều thăng trầm, đến 2013 Ngân Hàng TMCP PN có 141 Chi Nhánh, Phòng Giao Dịch và đơn vị trực thuộc tọa lạc trên khắp phạm vi cả nƣớc; Vốn điều lệ đạt hơn 4.000 tỷ đồng, và tổng tài sản hiện tại đạt hơn 75.269 tỷ đồng.
2.3.2.2 Hoạt động kinh doanh:
Tình hình kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP PN qua các năm đƣợc
thể hiện qua bảng sau: