Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Thông ba lá tại khu vực nghiên cứu
4.2.1. Mật độ tái sinh và phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao
Chiều cao cây tái sinh (TS) Thông ba lá là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá triển vọng của lớp cây TS dƣới tán rừng, một thế hệ thay thế thành tạo rừng trong tƣơng lai.
Đặc điểm phân bố mật độ TS của Thông ba lá theo cấp chiều cao (H, cm) của quần thụ hƣớng Bắc Nam đƣợc tổng hợp ở Bảng 4.11a và Hình 4.3a sau:
Bảng 4.9a. Phân bố mật độ TS theo cấp H trên 3 dạng địa hình hướng Bắc Nam
Phân bố mật độ TS Thông ba lá theo cấp H trên 3 dạng địa hình Cấp H
TS (cm)
Đỉnh đồi Sƣờn đồi Chân đồi
N/ha % N/ha % N/ha % <50 2400 82,8 9300 78,5 5100 47,7 51-100 300 10,4 1200 10,1 2500 23,4 101-150 100 3,4 1100 9,3 2400 22,4 151-200 100 3,4 150 1,3 600 5,6 >200 100 0,8 100 0,9 Tổng 2900 100 11850 100 10700 100
Hình 4.3a. Phân bố mật độ TS theo cấp H trên 3 dạng địa hình hướng Bắc Nam
Đặc điểm phân bố mật độ TS của Thông ba lá theo cấp chiều cao (H, cm) theo hƣớng Đông Tây đƣợc tổng hợp ở Bảng 4.11b và Hình 4.3b.
- Theo hƣớng Đơng Tây, ở vị trí đỉnh đồi cây TS chỉ có mặt ở 3 cấp H, sƣờn
đồi cây TS có mặt ở 5 cấp H, còn ở chân đồi cây TS chỉ xuất hiện ở 2 cấp H; ƣu thế về mật độ là ở cấp H ≤ 50 cm, tỷ lệ mật độ cây TS dao động từ 67,7% (đỉnh) -
97,9% (chân). Tổng lƣợng cây TS Thơng ba lá có triển vọng (H> 100 cm) ở cả 3
dạng địa hình là khơng nhiều: ở đỉnh 500 cây/ha (13,9%), sƣờn 1400 cây/ha (10,9%) và ở chân đồi khơng có cây TS nào (0%) là do ở vị trí chân đồi có mật độ cây mẹ lớn và độ tàn che tán rừng q cao, hơn nữa ở phía chân đồi có thể dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Số lƣợng cây TS giảm dần theo cấp chìều cao từ
>100 cm - >200 cm theo thứ tự: chân đồi không xuất hiện cây TS; cho tới đỉnh cây
TS có mặt ở cấp H từ 101-150 cm và sƣờn đồi xuất hiện cây TS tới cấp >200 cm. Nhƣ vậy, có nghĩa phân bố mật độ cây TS Thơng ba lá ở cả 3 dạng địa hình theo cấp H ở hai khu vực hƣớng phơi Bắc Nam và Đơng Tây có điểm chung là giảm dần
và giảm mạnh từ H >50cm trở lên đến > 200 cm chỉ còn lại 0,8% đến 0,9% so với
tổng số cây TS trong quần thụ. Tuy nhiên, sự có mặt của cây TS ở mọi cấp H từ H ≤
50 – >200 cm, chứng tỏ quá trình TS của rừng theo hƣớng Bắc Nam và theo hƣớng
Đông Tây tại khu vực nghiên cứu đang diễn ra liên tục hằng năm. Do đó, việc duy
trì cấu trúc rừng tự nhiên hợp lý là là một yếu tố tạo điều kiện cho rừng tự phục hồi
bằng con đƣờng tự nhiên thông qua tái sinh tự nhiên.
Bảng 4.9b. Phân bố mật độ TS theo cấp H trên 3 dạng địa hình hướng Đơng Tây
Phân bố mật độ TS Thông ba lá theo cấp H trên 3 dạng địa hình Cấp H
TS (cm)
Đỉnh Sƣờn Chân
N/ha % N/ha % N/ha % <50 2400 66,7 9600 74,4 9600 97,9 51-100 700 19,4 1900 14,7 200 2,1 101-150 500 13,9 800 6,2 151-200 500 3,9 >200 100 0,8 Tổng 3600 100 12900 100 9800 100
Hình 4.3b. Phân bố mật độ TS theo cấp H trên 3 dạng địa hình hướng Đông Tây
4.2.2. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng
Chất lƣợng cây tái sinh là kết quả tổng hợp những tác động qua lại giữa cây rừng với nhau và giữa cây rừng với điều kiện hồn cảnh, thơng qua việc điều tra phân bố số cây chiều cao và chất lƣợng để xác định đƣợc số lƣợng cây tái sinh có triển vọng nhất là những cây có H trên 2m trở lên, sinh trƣởng phát triển tốt. Đây là yếu tố đảm bảo cho sự phát triển của cây rừng trong tƣơng lai. Thông qua việc đánh giá chất lƣợng cây tái sinh, phán ánh đƣợc mức độ thuận lợi của điều kiện hồn cảnh đối với q trình, phán tán nảy mầm hạt giống và quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây mạ, cây con dƣới tán rừng. Vì vậy, việc tác động biện pháp lâm sinh nhằm tạo điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi cho tái sinh rừng là hết sức quan trọng.
Kết quả phân tích về chất lƣợng cây TS Thông ba lá theo cấp chiều cao (H,
cm trên 3 dạng địa hình hƣớng Bắc Nam và Đông Tây tại khu vực nghiên cứu đƣợc
dẫn ra ở Bảng 4.10 (a, b) và Hình 4.4 (a, b).
Bảng 4.10a. Chất lượng cây TS dưới tán rừng tại hướng Bắc Nam
Số cây TS tốt (khỏe) trên 3 dạng địa hình hƣớng Bắc Nam
Cấp H (cm) Đỉnh đồi Sƣờn đồi Chân đồi
≤ 50 2400 750 31,2 9300 2800 30,1 5100 1700 33,3 51 – 100 300 100 33,3 1200 500 41,7 2500 800 36,0 101 – 150 100 100 100 1100 1100 100 2400 2400 100 151 – 200 100 100 100 150 150 100 600 600 100 > 200 0 0 0 100 100 100 100 100 100 Tổng 2900 1050 36,2 11850 4650 39,2 10700 5600 52,3 2900 1050 36.2 11850 4650 39.2 10700 5600 52.3 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 Tổng Tốt % Tổng Tốt % Tổng Tốt % Đỉnh Sườn Chân N/ha ≤ 50 51 –100 101 –150 151 –200 > 200 Tổng
Hình 4.4a. Chất lượng cây TS dưới tán rừng trên 3 dạng địa hình hướng Bắc Nam
Từ Bảng 4.10 (a, b) và Hình 4.4 (a, b) cho thấy:
- Theo hƣớng phơi Bắc Nam, số cây TS của quần thụ Thông ba lá theo cấp H trên 3 dạng lập địa tại khu vực nghiên cứu có chất lƣợng tốt chiếm tỷ lệ: 36,2% (đỉnh đồi) < 39,2% (sƣờn) < 53,2% (chân đồi). Tỷ lệ cây tái sinh tốt thấp ở cấp
H<100 cm từ 31% (đỉnh) -41,7% (sƣờn) và càng đến cấp H lớn (H = 101 đến > 200 cm) thì tỷ lệ cây tái TS tốt(cây TS triển vọng) đạt 100%. Nếu đƣợc chăm sóc ni dƣỡng tốt thì số lƣợng cây TS Thơng ba lá triển vọng ở vị trí địa hình sƣờn đồi và chân đồi theo hƣớng BN có thể đảm bảo số lƣợng góp phần tạo lập quần thể Thông
ba lá trong tƣơng lai.
- Tƣơng tự, ở hƣớng phơi Đông Tây cây TS của rừng theo cấp H trên 3 dạng
(sƣờn đồi), Tỷ lệ cây tái sinh tốt thấp ở cấp H<100 cm từ 28,6 % (đỉnh) – 50% (sƣờn và chân đồi) và càng đến cấp H lớn thì tỷ lệ cây tái TS tốt cũng đạt tối đa (100%).
Nhìn chung, tình hình TS của rừng Thông ba lá theo các cấp H trên cả 3
dạng địa hình ở 2 hƣớng phơi có chất lƣợng tốt chiếm từ 36% đến 50% số cây. Do đó, vấn đề quan trọng đƣợc đặt ra là tìm các biện pháp hợp lý để bảo vệ và ni dƣỡng chăm sóc tốt thế hệ cây non dƣới tán rừng. Việc làm đó sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn phục hồi và phát triển rừng Thông ba lá tự nhiên của Đà Lạt trong tƣơng lai.
Bảng 4.10b. Chất lượng cây tái sinh dưới tán tại nơi có hướng Đơng Tây
Số cây TS tốt (khỏe) trên 3 dạng địa hình hƣớng Đơng Tây
Cấp H (cm) Đỉnh đồi Sƣờn đồi Chân đồi
Tổng Tốt % Tổng Tốt % Tổng Tốt % ≤ 50 2.400 900 37,5 9.600 4.600 47,9 9.600 3.800 39,6 51 – 100 700 200 28,6 1.900 950 50,0 200 100 50,0 101 – 150 500 500 100 800 800 2,3 0 0 0 151 – 200 0 0 0 500 500 1,6 0 0 0 > 200 0 0 0 100 100 0,8 0 0 0 Tổng 3.600 1.600 44,4 12.900 6.950 53,9 9.800 3.900 39,8 3600 1600 44.4 12900 6950 53.9 9800 3900 39.8 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 Tổng Tốt % Tổng Tốt % Tổng Tốt % Đỉnh Sườn Chân N/ha ≤ 50 51 –100 101 –150 151 –200 > 200 Tổng
4.2.3. Nguồn gốc cây tái sinh
Tƣơng tự nhƣ chất lƣợng cây TS, nguồn gốc cây TS cũng là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tình hình tái sinh dƣới tán rừng. Kết quả cụ thể đƣợc trình bày ở Bảng 4.11 cho thấy, tất cả các cây tái sinh Thơng ba lá đều có nguồn gốc từ
hạt, điều này cũng dễ hiểu vì Thơng ba lá là cây lá kim nên khả năng tái sinh chồi là
khơng có.
Từ kết quả ở Bảng 4.11 cho thấy: TS Thông ba lá dƣới tán rừng trên 3 dạng địa hình ở cả 2 hƣớng phơi (BN và ĐT) khơng bắt gặp TS chồi chỉ có TS hạt (chiếm tỷ lệ 100%), Điều này cũng khá thuận lợi cho sự hình thành lớp cây kế cận thế hệ tƣơng lai. Bởi vì cây TS từ hạt có khả năng tồn tại và thích nghi tốt hơn với điều kiện ngoại cảnh. Vấn đề đặt ra ở đây cần tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp
lý nhằm thúc đẩy xúc tiến TSTN bằng hạt và tạo không gian sinh trƣởng cho cây TS
phát triển tốt, nhất là sau giai đoạn H > 100 cm.
Bảng 4.11. Phân bố cây TS theo nguồn gốc Bắc Nam
Hƣớng phơi Dạng địa hình Tổng Hạt % Bắc Nam Đỉnh 2.900 2.900 100 Sƣờn 11.850 11.850 100 Chân 10.700 10.700 100 Đông Tây Đỉnh 3.600 3.600 100 Sƣờn 12.900 12.900 100 Chân 9.800 9.800 100
4.3. Ảnh hƣởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh rừng
4.3.1. Ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng đến sinh trưởng chiều cao cây TS
Độ tàn che (ĐTC) tán rừng là một chỉ tiêu biểu thị mức độ che chiếu ánh sáng của tầng tán rừng và đƣợc tính bằng tỷ lệ % diện tích mặt đất rừng bị che bởi tán rừng. ĐTC phản ánh sự phân bố lƣợng ánh sáng mặt trời cho lớp cây TS. Vì vậy, biết đƣợc ĐTC thích hợp đối với sự hình thành và phát triển của cây TS để điều tiết rừng là việc hết sức cần thiết nhằm xúc tiến TS để phục hồi rừng bằng con đƣờng tự nhiên thông qua tái sinh tự nhiên.
Độ tàn che tán rừng cao là yếu tố có thể gây ra sự thiếu hụt ánh sáng dƣới tán rừng, vì thế sự phát sinh và phát triển cây TS phụ thuộc vào lƣợng ánh sáng chiếu đến mặt đất. Kết quả nghiên cứu về nhân tố ĐTC ảnh hƣởng đến lớp cây TS Thông
ba lá tại khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp ở Bảng 4.12 (a, b) và Hình 4.5(a, b).
Bảng 4.12a. Mật độ cây TS Thông ba lá dưới các cấp ĐTC khác nhau hướng Bắc Nam
Cấp độ tàn che tán rừng
Cấp H (cm) ≤ 0,3 0,4-0,5 0,6 – 0,7 0,8- 0,9 Tổng-ĐTC
N/ha % N/ha % N/ha % N/ha % N/ha %
≤ 50 4.000 64,8 700 46,7 500 100 400 100 5.600 65,3 51 – 100 900 14,6 400 26,7 1.300 15,2 101 – 150 800 12,9 300 20,0 1.100 12,8 151 – 200 275 4,5 100 6,6 375 4,4 > 200 200 3,2 200 2,3 Tổng theo H 6.175 72,0 1.500 17,6 500 5,8 400 4,7 8.575 100
Bảng 4.12b. Mật độ cây TS theo các cấp ĐTC khác nhau hướng Đông Tây
Cấp độ tàn che tán rừng
Cấp H (cm) ≤ 0,3 0,4-0,5 0,6 – 0,7 0,8- 0,9 Tổng –ĐTC
N/ha % N/ha % N/ha % N/ha % N/ha %
≤ 50 4.200 62,2 800 55,2 600 66,7 600 100 6.200 63,9 51 – 100 1100 16,3 300 20,7 200 22,2 1.600 16,5 101 – 150 950 14,1 150 10,3 100 11,1 1.200 12,4 151 – 200 300 4,4 100 6,9 400 4,1 > 200 200 3,0 100 6,9 300 3,1 Tổng theo H 6.750 69,6 1.450 14,9 900 9,3 600 6,2 9.700 100
Hình 4.5b. Phân bố cây TS Thông ba lá theo cấp ĐTC hướng Đông Tây
Số cây TS Thông ba lá dƣới tán rừng theo cấp H trên 3 dạng địa hình ở 2 hƣớng phơi có mật độ khá cao 8.575 cây/ha (Bắc Nam) và 9.700 (Đông Tây). Mật độ tái sinh cao nhất ở ĐTC ≤ 0,3 (6.175 cây/ha - Bắc Nam) và 6.750 cây/ha - Đông
Tây) và giảm dần đến ĐTC 0,4 – 0,5 chỉ cịn 14,9% (hƣớng Đơng Tây) và 17,6%
(hƣớng Bắc Nam), sau đó mật độ giảm mạnh tới khi ĐTC đạt trên 0,8. Mật độ cây TS theo cấp H ở các cấp ĐTC của cả 2 hƣớng phơi giảm dần theo cấp H và độ tàn che tăng lên. Mật độ TS cao nhất ở cấp H ≤ 50 cm (5.600 cây/ha – hƣớng Bắc Nam
xuống cấp H = 51-100 cm (chỉ còn 15-16% số cây) và giảm nhanh xuống các cấp H cây TS cao hơn. Có nghĩa, phân bố cây TS dƣới các ĐTC giảm dần theo cấp tuổi (cấp H). Mức độ giảm số cây diễn ra nhanh theo mức ĐTC tăng lên. Từ những phân tích khuynh hƣớng biến đổi mật độ của cây con Thông ba lá dƣới các cấp ĐTC khác nhau, có thể nhận định Thơng ba lá có thể TS dƣới tán rừng, trong đó cấp ĐTC thích hợp cho TS của Thông ba lá là ở ĐTC ≤ 0,3. Nhƣ vậy, lồi Thơng ba lá có khả năng TS mạnh và thích hợp nhất ở ĐTC ≤ 0,3 nhƣng khi cấp H (tuổi cây) tăng lên
và ở cấp độ tàn che từ 0,4 – 0,5 mật độ cây TS giảm dần và từ ĐTC > 0,5 trở lên là
giới hạn ĐTC kìm hãm TS tự nhiên của Thơng ba lá dƣới tán rừng. Điều đó khá phù hợp với đặc tính sinh thái của Thơng ba lá là một lồi cây ƣa sáng hồn tốn kể cà ở giai đoạn cây mạ cây mầm.
4.3.2. Ảnh hưởng độ che phủ và chiều cao cây bụi đến TS Thông ba lá
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của độ che phủ (ĐCP) và cấp chiều cao cây bụi (H, m) đến TS của Thông ba lá đƣợc ghi lại các Bảng 4.13 (a, b) và Hình 4.6 (a,
b):
Bảng 4.13a. Mật độ TS theo mức độ phát triển của cây bụi hướng Bắc Nam
H cây
bụi (m)
≤ 0.3 0,4 – 0,5 0,6- 0,7 ≥ 0,8 Tổng theo
ĐCP
N/ha % N/ha % N/ha % N/ha % N/ha % < 1 5100 67,1 1200 15,8 800 10,5 500 6,6 7600 69,7 1 – 1,5 1800 75,0 400 16,8 100 4,1 100 4,1 2400 22,0
1,6 – 2 900 100 900 8,3
Tổng theo
7800 71.6 1600 14.7 900 8.3 600 5.4 10900 100 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000
N/ha % N/ha % N/ha % N/ha % N/ha %
≤ 0.3 0.4 - 0.5 0.6- 0.7 ≥ 0.8 Tổng theo ĐCP N/ha < 1 m 1 –1,5 m 1,6 –2 m Tổng theo cấp H
Hình 4.6a. Mật độ TS Thông ba lá dưới các ĐCP của cây bụi (hướng Bắc Nam)
Kết quả từ Bảng 4.13 (a, b) và Hình 4.6 (a, b) nhận thấy: Dƣới tán quần thụ Thông ba lá tại khu vực nghiên cứu, cây bụi với thành phần loài chủ yếu là Giẻ bụi
(Lithocarpus pynostachya), Mua lông (Melastoma saigonensis), Dung nam (Symplocos cochinchinensis) thông qua ĐCP và chiều cao phân bố của chúng là yếu
tố hạn chế rất lớn đến khả năng TS của Thông ba lá từ giai đoạn hạt giống phân tán trên mặt đất, hình thành cây mầm, sinh trƣởng của cây mạ và kể cả cả cạnh tranh ở giai đoạn cây con. Nhìn chung, ĐCP và H cây bụi càng lớn thì mật độ cây TS càng giảm trên các dạng địa hình và hƣớng phơi khác nhau. Mật độ cây TS Thông ba lá kể cả 2 hƣớng (Bắc Nam và Đông Tây) cao nhất ở cấp ĐCP ≤ 0,3 và bắt đầu giảm mạnh ở cấp ĐCP > 0,4. Theo cấp H cây bụi, ở cấp H < 1m mật độ TS Thông ba lá lớn nhất ở tất cả các cấp ĐCP: với 7600 cây/ha, chiếm 69,7% tổng số cây TS (hƣớng Bắc Nam) và 8800 cây/ha, chiếm 66,9% tổng số cây TS (hƣớng Đơng Tây); và sau đó chúng giảm nhanh ở cấp H cây bụi >1m: còn 3300 cây/ha chiếm 30,3% tổng số cây TS (hƣớng Bắc Nam) và 4350 cây/ha chiếm 33,1% tổng số cây TS (hƣớng Đông Tây). Trong cùng một cấp H cây bụi, mật độ cây con Thông ba lá suy giảm dần theo ĐCP của cây bụi. Ở những nơi cây bụi có H > 100cm, mức độ suy giảm của cây bụi diễn ra nhanh hơn so với những nơi cây bụi có H < 100cm. Điều đó, chứng tỏ sự phát triển mạnh mẻ của lớp cây bụi đã ảnh hƣởng rỏ rệt đến sự phát triển và tồn tại của lớp cây TS Thông ba lá dƣới tán rừng và kể cả ở các lỗ trống
khơng có tán rừng che phủ, đặc biệt là sự che rợp của ĐCP cây bụi ở thời kỳ cây mạ và cây con đối với loài cây ƣa sáng hồn tồn nhƣ Thơng ba lá càng có ảnh hƣởng