ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài thông ba lá (pinus keisya royle ex gordon) tại thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng​ (Trang 48 - 51)

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Vị trí địa lý

Khu vực phía Bắc và Tây Bắc bị chắn bởi núi Lang Biang; phía Đơng và Đơng Nam thấp dần về thung lũng Đa Nhim; phía Tây và Tây Nam thấp dần về cao

nguyên Di Linh. Vị trí địa lý cụ thể tại khu vực nghiên cứu tại xã Xn Thọ có địa

giới hành chính đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:

+ Phía Bắc và phía Đơng giáp huyện Đơn Dƣơng. + Phía Nam giáp xã Xuân Trƣờng.

+ Phía Tây giáp phƣờng 12, phƣờng 10 và phƣờng 3.

Diện tích tự nhiên: Xã Xuân Thọ có diện tích tự nhiên là 6.246 ha, chiếm

15,98% diện tích tự nhiên tồn thành phố.

3.2. Địa hình, đất đai

Địa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt:

+ Bậc địa hình thấp là vùng trung tâm thành phố Đà Lạt (nội ơ) có dạng nhƣ lịng chảo bao gồm các dãy núi hình trịn, độ cao trung bình khoảng 1.500 m, độ

chênh cao tƣơng đối từ 25 - 100 m, dốc thoải, lƣợn sóng nhấp nhơ, độ chia cắt bề mặt địa hình ít.

+ Bao xung quanh khu vực lòng chảo này là các đỉnh núi với độ cao khoảng 1.700 m tạo thành vành đai che chắn gió cho vùng trung tâm, độ đốc khá lớn > 200.

Từ những đặc điểm của địa hình, cảnh quan Đà Lạt đƣợc tạo lập hết sức kỳ thú: Đà

Lạt nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo nhƣng do nằm ở độ cao 1.520 m nên bị chi phối bởi cao độ và địa hình tự nhiên. Vì vậy khí hậu vùng này mang tính chất đặc thù riêng của vùng cao nguyên so với những vùng lân cận. Nhiệt độ trung bình năm là 18,10

C, biên độ nhiệt trong ngày 11-120

Đất đai Đà Lạt đƣợc phong hoá từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ đá macma, đá trầm tích, đá biến chất. Các loại đất thƣờng gặp là: đất feralit đỏ vàng (Fs), đất feralit vàng đỏ (Fa), đất mùn vàng xám (Fha), đất feralit nâu vàng (Fda), đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá bazan (Fk), đất feralit nâu tím phát triển trên đá biến chất (Ft), đất đỏ vàng phát triển trên đá biến chất (Fj), đất phù sa (P), đất dốc tụ (Dt).

Nhìn chung, độ phì nhiêu đất đai tƣơng đối khá, diện tích đất bị thối hố khơng đáng kể, tầng dầy đất khá sâu. Đất có độ dốc lớn nên rất dễ bị rửa trơi và xói mịn trong mùa mƣa. Khả năng giữ nƣớc và dinh dƣỡng không cao.

Đất đai những khu vực lập ô tiêu chuẩn là loại đất Feralit đỏ vàng (Fs)

3.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn

Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mùa khô từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa bình quân hàng năm ở Đà Lạt đạt 1.850 mm. Cƣờng độ mƣa tập trung vào các tháng 9,10 hàng năm. Mùa khô kiệt nƣớc là tháng 12, tháng 1 (Niên giám tỉnh Lâm Đồng tháng

5/2010).

Sƣơng mù: Hàng năm số ngày có sƣơng mù khoảng 80 ngày/năm tập trung vào các tháng 2, 3, 4, 5. Với số ngày có sƣơng mù trung bình từ 8 - 16 ngày/tháng.

Nhƣ vậy, chế độ khí hậu khá điều hồ, dịu mát quanh năm, biên độ nhiệt trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất 3- 40C. Điều kiện bức xạ nhiệt dồi dào, mùa mƣa nhiều, mùa khô ngắn, khơng có bão. Chính nhờ những đặc trƣng này Đà Lạt đã tạo ra nhiều cảng quan và rừng tự nhiên và rừng trồng vùng á nhiệt đới.

Chế độ thuỷ văn: Tồn thành phố có hệ thống sơng suối khá dày. Chảy qua trung tâm thành phố là suối Cam Ly có chiều dài khoảng 20 km, với diện tích lƣu vực khoảng 50 km2, suốinày bắt nguồn từ vùng Đông Bắc thành phố chảy qua hồ Than Thở đến hồ Xuân Hƣơng rồi đổ về thác Cam Ly.

Về hồ: Đà Lạt có các hồ chủ yếu là hồ nhân tạo, phân bố rải rác nhƣ hồ Xuân Hƣơng, hồ Tuyền Lâm, hồ Đan Kia, hồ Ankroet, hồ Chiến Thắng, hồ Than Thở, hồ

Đa Thiện, suối Vàng,...với tổng diện tích lƣu vực khoảng 100 km2

, tổng diện tích mặt nƣớc khoảng 756 ha và tổng dung tích hồ khoảng 18,2 triệu m3 nƣớc.

Nhƣ vậy diện tích mặt nƣớc chiếm khoảng gần 4% so với diện tích tự nhiên tồn thành phố. Ngồi vai trị cung cấp nƣớc cho sinh hoạt, thuỷ lợi, thuỷ điện, suối và hồ nƣớc còn đảm nhiệm vai trị điều hồ vi khí hậu, tạo các cảnh quan, thắng cảnh cho phát triển du lịch.

3.4. Đặc điểm tài nguyên rừng

Theo kết quả điều tra bƣớc đầu đã liệt kê ở khu vực Đà Lạt và phụ cận có trên 300 loài cây gỗ lớn, 105 loài cây gỗ nhỏ, cây hoa và cây cảnh thƣờng thấy ở vùng Đà Lạt, sự phân bố thực vật theo độ cao biểu hiện rất rõ nét. Các yếu tố tự nhiên đã góp phần hình thành nên một thảm thực vật với các kiểu rừng.

Rừng lá rộng có diện tích 1.628 ha (chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên) với các trạng thái rừng:

Rừng cây lá kim (Rừng thơng ba lá và các lồi cây lá kim khác):

+ Rừng Thơng ba lá: Rừng tự nhiên là 6.611 ha. Lồi cây chủ yếu là Thơng ba

lá, ngồi ra rải rác gặp một số loài cây lá kim khác nhƣ: Thông 2 lá dẹt và Thông 5 lá... đƣợc xem nhƣ những loài đặc hữu của vùng Đà Lạt. Cây Thông ba lá mọc thuần loại tăng trƣởng khá nhanh. Trên đất Feralit đỏ vàng hay vàng đỏ phát triển trên đá macma acide (Granit hoặc Đacit), Thông ba lá sinh trƣởng và phát triển tốt, ở cấp tuổi từ 20- 35 năm. Mật độ phổ biến từ 400 - 500 cây/ha. Độ tàn che của rừng từ 0,5 - 0,7. Rải rác gặp các loài Giẻ, Chịi mịi...Tầng thảm tƣơi có các lồi cỏ nhất niên thuộc các họ Poaceae, Cyperaceae. Tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng, hầu nhƣ không đáng kể, trừ một số khoảng trống trong lâm phần có đủ ánh sáng và các điều kiện thuận lợi cho tái sinh, nhƣng mật độ không cao.

+ Rừng Thông ba lá trồng: Diện tích 2.845 ha (chủ yếu là Thơng ba lá) đang ở giai đoạn sinh trƣởng rừng non và rừng sào, rừng trồng giai đoạn I chiếm 97 ha, giai đoạn II 860 ha. Rừng trồng giai đoạn III chiếm diện tích lớn nhất 1.888 ha.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài thông ba lá (pinus keisya royle ex gordon) tại thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng​ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)